Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử Cl2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực vì hai nguyên tử tạo nên phân tử có độ âm điện bằng nhau, đôi electron không bị lệch về phía nguyên tử nào.
1. Để giải thích cấu trúc hình học của phân tử H2O, thuyết lai hóa cho rằng nguyên tử O ở trạng thái lai hóa tứ diện sp3.
Sự hình thành các liên kết trong phân tử H2O được giải thích như sau:
Hai obitan lai hóa chứa electron độc thân sẽ xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo thành 2 liên kết .
Hai obitan lai hóa chứa cặp electron của O không tham gia liên kết hướng về hai đỉnh của hình tứ diện.
2. Do 2 cặp electron không liên kết trên nguyên tử O chỉ chịu lực hút của hạt nhân nguyên tử O nên 2 cặp electron này chiếm vùng không gian rộng hơn so với 2 cặp electron liên kết (chịu lực hút của hai hạt nhân). Do vậy nó tạo ra lực đẩy đối với đám mây các cặp electron liên kết, làm các đám mây này hơi bị ép lại, do vậy góc liên kết thực tế là 104,50 nhỏ hơn so với góc của tứ diện đều.
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là
A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5
Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?
A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.
Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là
A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ
Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?
A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.
Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. liên kết kim loại D. liên kết ion.
Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là
A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là
A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu
Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:
A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng
HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là
A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2
Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:
A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì
Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?
A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3
1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6C, 7C, 8C, 9B, 10A, 11D, 12A, 13A, 14A, 15C, 16B
. Có phải mọi oxit kim loại đều là oxit bazơ không? Có phải mọi oxit phi kim đều là oxit axit không(Oxit axit có thể là oxit của phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao.)? Cho ví dụ minh họa
đúng VD như
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: Mn2O7, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..
1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22
2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B
3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại
Bài 1:
Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
Vậy số electron của nguyên tử X là 22
=> Chọn đáp án B
Bài 2:
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Chọn đáp án C
Bài 3:
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng
=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-
Bài 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14
Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> Chọn đáp án A
Bài 5:
Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng 6
Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6
=> Chọn đáp án B
(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)
Bài 6:
Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@
Chọn D
Cl2, O2, N2, F2 là các phân tử đơn chất nên trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Chú ý: Phân tử CO2 không phân cực, nhưng liên kết giữa O và C là phân cực.