Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
Ta chứng minh khẳng định đúng với mọi n ε N* , n ≥ 4.
Với n = 4, ta có tứ giác nên nó có hai đường chéo.
Mặt khác thay n = 4 vào công thức, ta có số đường chéo của tứ giác theo công thức là: = 2
Vậy khẳng định là đúng với n= 4.
Giả sử khẳng định là đúng với n = k ≥ 4, tức là đa giác lồi k cạnh có
số đường chéo là
Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1. Nghĩa là phải chứng minh đa giác lồi k + 1cạnh có số đường chéo là
Xét đa giác lồi k + 1 cạnh
Nối A1 và Ak, ta được đa giác k cạnh A1A2…Ak có đường chéo (giả thiết quy nạp). Nối Ak+1 với các đỉnh A2, A3, …, Ak-1, ta được thêm k -2 đường chéo, ngoài ra A1Ak cũng là một đường chéo.
Vậy số đường chéo của đa giác k + 1 cạnh là
+ k - 2 + 1 =
Như vậy, khẳng định cũng đúng với đa giác k + 1 cạnh
Ta chứng minh khẳng định đúng với mọi n ε N* , n ≥ 4.
Với n = 4, ta có tứ giác nên nó có hai đường chéo.
Mặt khác thay n = 4 vào công thức, ta có số đường chéo của tứ giác theo công thức là: = 2
Vậy khẳng định là đúng với n= 4.
Giả sử khẳng định là đúng với n = k ≥ 4, tức là đa giác lồi k cạnh có
số đường chéo là
Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1. Nghĩa là phải chứng minh đa giác lồi k + 1cạnh có số đường chéo là
Xét đa giác lồi k + 1 cạnh
Nối A1 và Ak, ta được đa giác k cạnh A1A2…Ak có đường chéo (giả thiết quy nạp). Nối Ak+1 với các đỉnh A2, A3, …, Ak-1, ta được thêm k -2 đường chéo, ngoài ra A1Ak cũng là một đường chéo.
Vậy số đường chéo của đa giác k + 1 cạnh là
+ k - 2 + 1 =
Như vậy, khẳng định cũng đúng với đa giác k + 1 cạnh
duyệt lẹ
Giả sử căn 3 là số hữu tỉ thì căn 3 viết được dưới dạng m/n với m,n với m,n thuộc N , n ≠ 0 và (m,n)=1
Ta có thể CM n>1
Ta có: m^2 = 3.n^2
=> m^2 chia hết cho n^2
=> m^2 chia hết cho p (p là 1 ước nguyên tố nào đó của n)
=> m và n có ước chung là p ; trái với giả sử (m,n)=1
Vậy căn 3 là số vô tỉ
ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+y\ne0\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=a\\x+y=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8a^2+b=\frac{3}{2a}\\b^2+a=\frac{3}{2b}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16a^3+2ab=3\\2b^3+2ab=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow16a^3=2b^3\Rightarrow8a^3=b^3\)
\(\Rightarrow2a=b\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x}=x+y\Leftrightarrow x^2+xy-2=0\)
Rút y thay vào hệ là ra