Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phản ứng được với Cu(OH)2 cần có hai nhóm –OH gắn với 2 C liền kề
=> Các chất (a) CH2OH-CH2OH; (c) CH2OHCHOHCH2OH và (d) CH3CHOHCH2OH
Đáp án C
Chọn C
Các chất tác dụng được với Na gồm (a), (b), (c), (d) và (e)
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm (a), (c) và (d)
a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O
b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O
c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2
d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2
a) 3FexOy + yAl ---> 3xFe + yAl2O3
b) FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O
c) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
d) Fe3O4 + H2 ---> 3FeO + H2O
e) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
g) 2NO2 + 1/2O2 + H2O ---> 2HNO3
Chú ý là không có Fe2O4 đâu nhé chỉ có Fe3O4 thôi
a) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) 3Fe3O4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 9Fe
c) FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
d) 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
cho hỗn hợp gồm 10.2 gam Al2o3vaf 28.2 k2o vào h2o thu được dung dịch X .TÍNH SỐ mol chất tan trong dung dịch X
mấy bạn cho mik hỏi câu này cần gấp
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Đáp án A