Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion giữa
a. Natri và Oxy
b. Canxi và Nitơ
c. Nhôm và Flo
d. Kali và Clo
a)
Na0 --> Na+ + 1e
O0 + 2e--> O2-
Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + O2- --> Na2O
b)
Ca0 -->Ca2+ + 2e
N0 +3e--> N3-
Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2
c)
Al0 --> Al3+ + 3e
F0 +1e--> F-
Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
Al3+ + 3F- --> AlF3
d)
K0 --> K+ + 1e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
K+ + Cl- --> KCl
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion giữa
a. Natri và Oxy
b. Canxi và Nitơ
c. Nhôm và Flo
d. Kali và Clo
Đáp án C
- X+: 1s22s22p6 → X: 1s22s22p63s1 → X là Na
- Y-: 1s22s22p6 → Y: 1s22s22p5 → Y là F
- Z: 1s22s22p6 → Z là Ne
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p6
Số thứ tự của X = số electron = 18 → X là Ar.
• Y → Y2+ + 2e
Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2
Số thứ tự của Y = số electron = 20 → Y là Ca2+.
• Z + 1e → Z-
Cấu hình electron của Z là 1s22s22p63s23p5
Số thứ tự của Z = số electron = 17 → Z là Cl.
→ Chọn D.
Chọn B
Z là khí hiếm Ne → Loại A và D.
Li+ có cấu hình electron là [He] → loại C.
Đáp án D