K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

Lưu ý như sau nhé! Các bazo tan là các bazo của kim loại tan được trong nước, các kim loại đó là \(K,Na,Ba,Ca,Li\)

Do đó các bazo tương ứng là \(KOH,NaOH,Ba(OH)_2,Ca(OH)_2,LiOH\)

→ Đáp án A

16 tháng 5 2021

Đáp án C

- A sai vì Cu(OH)2 không tan

- B sai vì Al(OH)3,Mg(OH)2 không tan

- D sai vì Zn(OH)2,Cu(OH)2 không tan

16 tháng 5 2021

Chọn C nhé 

13 tháng 11 2021

Dãy gồm các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ

nhiệt độ cao là *

 

• 

Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2.Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2.

• 

Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3.Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3.

• 

Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2.Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2.

• 

 

KOH, NaOH, Ca(OH)2.

 

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :            A.  Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3                B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2            C.  NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH             D.  Câu b, c  đúngCâu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :            A.  Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3                 B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2            C.  NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH               D.  Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2. Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan...
Đọc tiếp

Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

            A.  Mg(OH); Cu(OH); Fe(OH)3                B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2

            C.  NaOH ; Fe(OH); AgOH             D.  Câu b, c  đúng

Câu 50 Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :

            A.  Mg(OH); Cu(OH); Fe(OH)3                 B.  NaOH ; KOH ; Ca(OH)2

            C.  NaOH ; Fe(OH); LiOH               D.  Al(OH); Zn(OH); Ca(OH)2.

 

Câu 51 Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:

A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2.                 B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.

C.  NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.

Câu 52 Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :

A. H2O                                                     B. Dung dịch NaOH    

C. Dung dịch H2SO4                                D. Dung dịch K2SO4

Câu 53 những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                     B. NaOH                     C. Ca(OH)2                             D. NaCl

Câu 54 Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :

A. Nước cất               B. Giấy quỳ tím            C. Giấy phenolphtalein        D. Khí CO2

Câu 55 *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: 

          A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím.           B. H2O, giấy quỳ tím.

          C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.           D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

1
27 tháng 4 2023

49:B
50:D
51:B
52:C
53:D
54:B
55:B

27 tháng 3 2022
12 tháng 2 2019

chọn B

Chỉ có 5 bazơ tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ là: LiOH ,   NaOH ,   KOH ,   Ba ( OH ) 2 ,   Ca ( OH ) 2 .

4 tháng 5 2022

Câu 9. Trong những dãy sau đây, dãy nào là axit ?

A. H2SiO3, H3PO4, Cu (OH)2

B. HNO3, Al2O3, NAHSO

C.H3PO4, HNO3, H2SO3

D. Tất cả đều sai

Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazo tan trong nước là

A. Mg (OH)2, Cu (OH)2, Fe (OH)3

B. NaOH, KOH, Ca (OH)2

C.NaOH, Fe (OH)2, AgOH

D. Câu b,c đúng

Câu 11. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro  trong phòng thí nghiệm

A. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

B.2H2O -> 2H2 + O2

C. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

D. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Câu 12: Cho biết phát biểu nào dưới đây đúng

A. Gốc cacbonat (CO3) hóa trị I

B. Gốc photphat (PO4) có hóa trị II

C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hóa trị III

D. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I

Câu 13. Viết CTHH của muối Na (I) liên kết với gốc SO4 (II)

A. Na(SO4)2

B. NaHO4

C. Na2CO3

D. Na2SO4

 

Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.

Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:

a.  Với axit HCl.

Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O

NaOH+ HCl -> NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O

Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O

 Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

KOH + HCl -> KCl + H2O

Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O

Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O

 

b.  Với axit H2SO4.

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O

2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O

Ba(OH)2 +  H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O

 Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 +  3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

 

Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.

Bài 4:

Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??

---

Ba(OH)2 + H2SO4  -> BaSO4 + 2 H2O

2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

4 tháng 4 2018

C

4 tháng 4 2018

C