Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
a)Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
b)Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)(kề bù)
\(90^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\widehat{yOz}=180^o-90^o=90^o\)
Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=90^o\)
Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
c)Do Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Nên: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Do On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
Nên: \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On
Nên: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)
\(\widehat{mOn}=45^o+45^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}\) là góc vuông
Sao dễ dzậy
Cậu ở trường nào vậy!!???. Có ở Thanh Hóa ko, mình cũng vừa thi xon hôm 18/4, ở huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa