Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên :
- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung.
- Nhận xét :
+ Hội nghĩ đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nan thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp tầng lớp.
+ Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
* Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương với bản Luận Cương chính trị tháng 10/1930
- Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân
- Nhận xét :
+ Đã xác định được động lực cách mạng, nhưng không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến.
+ Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930
* Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương :
- Chủ trương thành lập Mựt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.
- Nhận xét :
+ Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phòng dân tộc, giành độc lập, tự do.
+ Khắc phục hạn chế của Luận Cương chính trị 10/1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.
Đáp án D
Sự ra đời của ba tổ chức công sản năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
Phản ảnh sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
Đáp án A
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về đến Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi nghiên cứu tình hình trong nước, Nguyễn Ái Quốc cho rằng những điều kiện thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam chưa chín muồi. Vì:
- Chủ nghĩa Mác- Lênin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam.
- Phong trào yêu nước vẫn nằm trong quỹ đạo của khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Phong trào công nhân vẫn dừng ở trình độ tự phát.
=> Do đó xúc tiến những điều kiện thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam chín muồi, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam
(Khoanh tròn nhóm từ đúng trong các câu sau)
1.cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng là Báo Đỏ
2.Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam theo xu hướng vô sản
3 Thành phần tham gia Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng là Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
4.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng đã quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại hội nghi thành lập Đảng 1930 là Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
.6 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa phong trào công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê nin,phong trào yêu nước
7. Độc lập-tự do là điểm cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
8.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh, giai cấp lãnh dạo
9 Đến cuối 1929, ờ Việt Nam đã xuất hiện các tổ chức cộng sản là Đảng Cộng sản Đông Dương, An Nam Cộng sản Đảng,Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Đáp án B
Các đáp án sắp xếp theo trình tự như sau:
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (1920)
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925)
Đáp án B