K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Tham khảo/

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Chung quy lại, đô thị hóa tự phát sẽ gây ra những hậu quả sau:

Làm cho đời sống người dân khó cải thiện.Ảnh hưởng xấu tới môi trường, ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng hơn.Giao thông tắc nghẽn.Dịch vụ công cộng rơi vào tình trạng quá tải.Tạo sức ép lớn về giải quyết chỗ ở cũng như việc làm cho những người nhập cư.Tệ nạn xã hội dễ phát sinh, ảnh hưởng đến trật tự xã hội như trộm cắp, mại dâm,… 
27 tháng 12 2021

b

27 tháng 12 2021

B

15 tháng 11 2016

- Quá trình đô thị hóa:

+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Chiếm hơn 75% ở thành thị

+ Các đô thị được phát tiển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống được giao thông, công trình kiến trúc được sắp xếp 1 cách khoa học )

- Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm môi trường ngiêm trọng

+ Thể hiện ở: mưa axit, thủy triều đen, thủy triều đỏ

=> Nguồn nước và không khi bị ô nhiễm nặng.

16 tháng 11 2016

1. Đô thị hoá ở mức độ cao

- Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống ở các đô thị

- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị

- Các đô thị phát triển theo quy hoạch

- Các đô thị không chỉ mở rộng mà còn vươn cả theo chiều cao và chiều sâu

- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến

2. Các vấn đề của đô thị:

Giao thông: ùn tắt

Môi trường: ô nhiễm

Các vấn đề xã hội: thiếu việc làm thiếu nhà ở, thiếu công trình công cộng

22 tháng 10 2016
  • Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
  • Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.
  • Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

22 tháng 10 2016

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

26 tháng 10 2021

C

4 tháng 10 2016

Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây. 

*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3 
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng: 

+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông


 

25 tháng 9 2021

1.

Hậu quả của việc bùng nổ dân số:

- Gây sức ép về nhà ở, việc làm lương thực, tài nguyên, môi trường,....

2.

- Dân cư phân bố không đều trên thế giới:

+Tập trung: vùng đồng bằng, ven biển...nơi có điều kiện sinh sống thuận lợi.

+Thưa thớt: ở nơi có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn,....(vùng núi, hải đảo,..).

3.

Đặc điểm các chủng tộc trên thế giới:

- Môn-gô-lô-it: chủ yếu ở Châu Á (da vàng)

- Nê-grô-it: chủ yếu ở Châu Phi (da đen)

-Ơ-rô-pê-ô-lit: chủ yếu ở Châu Âu (da trắng).

4.

Hậu quả của việc đô thị hóa tự phát:

- Ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông.

5.

Vị trí của đới nóng , kể tên các kiểu môi trường của đới nóng ( trừ môi trường hoang mạc):

- Môi trường xích đạo ẩm.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa.