K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

tan φ = U L - U C U R = 1 ⇒ φ = π 4 > 0 : u sớm hơn i là π / 4  

2 tháng 12 2015

Ta lấy \(U_R=1\)

\(\Rightarrow U_L=2\)\(U_C=1\)

\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)

Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)

2 tháng 12 2015

Chọn B.

8 tháng 4 2019

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp

Cách giải:

Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc  π 6

⇒ Z L R = 3 3 ⇒ R = Z L 3

Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha π 4 so với hai đầu mạch nên:

⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 ⇒ U U C = Z L 6 Z L ( 3 + 1 ) ⇒ U = 150 V

17 tháng 4 2017

Đáp án B

Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.

Do I trễ pha so với u một góc π 6  nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L

Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4   so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:

mà  U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R

U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R

 

Lập tỉ số

 

 

23 tháng 8 2017

Chọn C.

Từ đề bài, ta thấy rằng  ω 1 và 3 ω 1 là hai giá trị của tần số góc cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 

Với  ω 0 là giá trị tần số để mạch xảy ra cộng hưởng  → Z L 0 = Z C 0 , ta chọn  Z L 0 = Z C 0 = 1 ,  R = n.

Khi

 

Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng,  ω = ω 1 là:

16 tháng 12 2019

Đáp án C

+ Từ đề bài, ta thấy rằng   ω 1 và 3 ω 1  là hai giá trị của tần số góc cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

+ Với ω 0  là giá trị của tần số để trong mạch xảy ra cộng hưởng → Z L 0   =   Z C 0 , ta chọn  Z L 0   =   Z C 0 =1 , R = n .

+ Khi 

Kết hợp với 

 

+ Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng,   ω   =   ω 1 là: 

 

 

13 tháng 8 2017

Ta có U C   =   U R   →   R   =   Z C , chuẩn hóa R   =   Z C   =   1 .

Dòng điện trễ pha π 3  so với điện áp hai đầu đoạn dây  ⇒ Z L = 3 r

tan φ = Z L − Z C R + r = − 1 3 ⇔ 3 r − 1 1 + r = − 1 3 ⇒ r = 3 4 − 1 4

U R = U R = U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82 U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82   V

Đáp án A

23 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

11 tháng 3 2017

Đáp án C

Theo đề t có thay đổi 2 giá trị w ω 1   ω 2  đều cho cùng 1 giá trị cường độ dòng điện là 1A

 (Với ω 0  w khi xảy ra cộng hưởng)

Khi  theo đề ta có:

+ . Mà I = 1 (A) nên tổng trở toàn mạch sẽ là:

+ i →  sớm pha π 6  so với u →

Khi cộng hưởng ta có:  và

 

 

Khi ω = ω 1 = 100 π  thì  và 

Từ (1) và (2)  và  

Thay (3) vào (*) 

 

Mà .

 

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0