K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

Đáp án B

Phương pháp: Vẽ giản đồ vec tơ của mạch điện, sử dụng các tính chất hình học

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy được các giá trị U0AN = U0MB = 60V Tại thời điểm ban đầu t = 0, thì điện áp trên đoạn AN = 0, điện áp trên đoạn MB đạt cực tiểu (ở biên âm), dao động với cùng chu kì, nên ta thấy được điện áp trên đoạn mạch MB trễ pha so với điện áp trên đoạn mạch AN một góc là π/2. Hay điện áp tức thời trên hai đoạn mạch này vuông pha với nhau. Mặt khác R = r nên ta có

UR = Ur. Ta vẽ được giản đồ vecto như sau:

Dễ dàng chứng minh được hai tam giác OMN bằng với tam giác BMA theo trường hợp cạnh huyền và góc vuông (ON = AB; góc O = góc B) Từ đó suy ra được: r = R = ZL = ZC /3

 

 

28 tháng 3 2018

20 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Từ đồ thị ta thấy rằng  u A N  sớm pha hơn  u M B một góc 0,5π 

+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa 

+ Kết hợp với u A N = u M B

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

18 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Cách giải:

  trễ pha 2π/3 so với 

Ta có:

4 tháng 7 2018

Đáp án B

28 tháng 4 2018

Đáp án D

23 tháng 11 2018

Chọn B.

Khi K đóng (mạch gồm RLr) thì  u M B  sớm pha hơn  60 0  so với  u M B khi K mở.

Vì  U M B ( d ) = U M B ( m ) = 50 2 V (1)

⇒ r 2 + Z L 2 R + r 2 + Z L 2 = r 2 + Z L − Z C 2 R + r 2 + Z L − Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L ⇒ Z m = Z d ⇒ I m = I d ⇒ U R d = U R m  

Điện áp AB không đổi

  U → = U R d → + U M B d → = U R m → + U M B m →  nên ta có giản đồ vectơ các điện áp như hình bên.

Từ (1) và (2) ⇒ α = 60 0 , β = 120 0  

Áp dụng định lý sin trong tam giác:

  U sin 120 0 = U M B sin 30 0 ⇒ U = 50 2 . sin 120 0 sin 30 0 = 122 , 5 V .

21 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng

Cách giải: Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC

Và ta có mối quan hệ giữa Z L 3  với Z L 1  và Z L 2  là:

Z L 3 = Z L 1 + Z L 2 2 = 100 Ω  

Khi ZL = 0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:

 

⇒ Z C = 2 . ( R + r ) = 100 Ω

⇒ R = 100 2 - 10 2 = 40 2 Ω

21 tháng 2 2018

Đáp án A

Thay R = 60 

24 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng  50 2 . Pha ban đầu của điện áp  u M B   trong hai trường hợp mở và đóng là:

U=122V