Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
• Khi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch như nhau
→ tổng trở cũng như nhau
• Khi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại
→ tổng trở đạt cực đại khi L thay đổi → cộng hưởng điện:
Vậy . Chọn A.
Ta biễu diễn trên giãn đồ vecto. Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm → U 1 → và U 2 → đối xứng với ứng với U L m a x
→ Ta có φ 1 + φ 2 = 2 φ 0 → φ 0 = 0 , 785 rad.
Đáp án C
- Theo đề bài I1 = I2 nên Z1 = Z2.
- Do đó ta có:
- Vì C2 ≠ C1 nên:
⇒ Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R cực đại:
Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành
Nhận xét:
+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi (do R và ZC không đổi).
+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:
\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)
\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)
Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)
Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)
\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)
Đáp án B.
Đáp án A
L = L 1 , i cùng pha u => cộng hưởng
L = L 2 , Ul max
Để ý thấy L 2 = 2 L 1 . Thay R = 50 vào, ta có hệ:
Từ đó dễ dàng tìm được f = 25(Hz).
Đáp án B
Bổ đề :
Trong đó : + U L max là giá trị cực đại của U L khi L thay đổi.
+ φ 0 là độ lệch pha của u và i trong trường hợp U L max.
Áp dụng : U L như nhau thì
Có
Hai giá trị của L cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Z L 1 − Z C = Z C − Z L 2 ⇒ Z L 1 + Z L 2 = 2 Z C .
Giá trị L = L 0 để dòng điện trong mạch đạt cực đại Z L 0 = Z C → L 0 = 0 , 5 ( L 1 + L 2 ) .
Đáp án A