Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
Bài 5
- mượn
Bạn nên mượn thì nhớ trả đúng hẹn.
- yếu điểm/ thiếu sót
Bài viết của bạn vẫn còn một vài yếu điểm.
Cách ăn uống còn vài thiếu sót.
- yên lặng/ yên ắng
Con đường thường yên ắng vào buổi trưa hẹn.
Cậu ấy thường yên lặng như vậy.
- thịnh vượng/ phát đạt
Công việc làm ăn của ông chủ ấy ngày càng phát đạt.
Tết này xin chúc bạn an khang thịnh vượng.
- dịu dàng
Cô ấy nói chuyện rất dịu dàng.
- thi sĩ/ nhà văn/ người bóc tách cảm xúc và lịch sử/....
Trên con đường khám phá cái đẹp, người thi sĩ ấy đã nhận ra nhiều chân lý sâu sắc. Nhà văn ấy không tả mà chỉ gợi vẻ đẹp đó nhưng cũng đủ để người đọc hiểu và cảm nhận.
Một nhà thơ thực thụ chính là người bóc tách cảm xúc và lịch sử của chính mình và thời đại.
- con người/ loài người
Con người ngày càng đông.
Sự phát triển về công nghệ thông tin đã đem lại nhiều lợi ích cho loài người.
Bài 6
- nhập khẩu
Trái cây này là hàng nhập khẩu nên có chút đắt.
- gian dối
Cậu ấy thường xuyên gian dối với người khác.
- xui xẻo
Vì xui xẻo nên bạn ấy không bao giờ thắng trong các trò may rủi.
- bắt đầu
Cuộc đời của bông hoa đã bắt đầu từ khi nó được gieo mầm.
- xiêu vẹo
Cái cây này bị xiêu vẹo trong cơn bão.
- ngọt ngào
Bạn gái nói chuyện rất ngọt ngào.
- chiến tranh
Chiến tranh tàn khốc đã cướp đi nhiều sinh mạng vô tội.
- đơn giản
Tôi thích sống đơn giản.
- chia rẽ
Con người dễ bị chia rẽ nhau bởi đồng tiền.
Câu 1 Đọc kỹ hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Nam quốc sơn hà nam đế cư/
Tiệt nhiên điện Phận tại thiên thư
A) Tìm từ đồng nghĩa với từ đế
- “Vương” , vua
B) chỉ ra tác dụng của từ đế trong bài thơ
Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc đồng thời khẳng định chủ quyền đất nước Nam
C) Đặt câu với một từ đồng nghĩa mà em tìm được
Lý Thái Tổ là một vị vua anh minh
HT
-Trái nghĩa với dũng cảm : nhát gan
- Trái nghĩa với sống : chết
- Trái nghĩa với nóng : lạnh
- Trái nghĩa với yêu : ghét
- Trái nghĩa với nao nóng : kiên định
- Trái nghĩa với cao thượng : thấp hèn
-Trái nghĩa với dũng cảm : nhát gan
- Trái nghĩa với sống : chết
- Trái nghĩa với nóng : lạnh
- Trái nghĩa với yêu : ghét
- Trái nghĩa với nao nóng : kiên định
- Trái nghĩa với cao thượng : thấp hèn
a,Tôi thích uống nước đá -Tôi đá chân tập thể dục
b,Tôi là người Bắc Giang- Tôi bắc thang cho bố
c,ko biết -Thân cây cổ thụ to lớn
cánh đồng lúa rộng mênh mông
cánh đồng = Danh từ
em đang chạy đua với thời gian
chạy = động từ
con châu chấu đang ăn lúa
châu chấu = Danh từ
trời hôm nay rất nóng
nóng = tính từ
a, Chiều nay em theo bà ra đồng
đồng: danh từ
b, Thầy giáo yêu cầu chạy bền 3 vòng
chạy: động từ
c, Trái đất có 5 châu lục
châu lục: danh từ
d, Món này phải ăn lúc còn nóng
nóng: tính từ