K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

- Nói với người không hiểu chẳng khác nào nước đổ đầu vịt.

- Mừng cho mẹ con nhà cô An mẹ tròn con vuông.

- Mẹ lúc nào cũng nói tớ trứng khôn hơn vịt.

- Nó nấu sử sôi kinh mấy năm, nay cũng tới lúc công thành danh toại.

- Sống trên đời cần rộng lượng, dĩ hòa vi quý.

- Nó đúng là con nhà lính, tính nhà quan.

- Ai gặp nó chẳng sấn tới, kiểu thấy người sang bắt quàng làm họ.

- Thời nay phú quý sinh lễ nghĩa.

14 tháng 10 2018

- Mừng cho mẹ con nhà cô An mẹ tròn con vuông.

- Mẹ lúc nào cũng nói tớ trứng khôn hơn vịt.

- Nó nấu sử sôi kinh mấy năm, nay cũng tới lúc công thành danh toại.

- Thời nay phú quý sinh lễ nghĩa.

- Tôi đi guốc trong bụng anh ta rồi.

- Sống trên đời cần rộng lượng, dĩ hòa vi quý.

- Nó đúng là con nhà lính, tính nhà quan.

- Ai gặp nó chẳng sấn tới, kiểu thấy người sang bắt quàng làm họ.

28 tháng 10 2021

-so sánh "lòng mẹ" với "nước sôi"

-tác dụng: nhấn mạnh và làm nổi bật tình thương yêu của người mẹ đối với người con. Cho ta thấy được tâm trạng lo lắng, sốt xắng của người mẹ khi thấy con mình bị sốt, chỉ mong con được khỏi bệnh.

20 tháng 1 2017

Trừ sự kiện c (Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới” thì tất cả các sự kiện còn lại đều có thể viết bản tin.

tham khảo:

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều câu thành ngữ mà ông chả ta đã để lại nhằm nhắn nhủ, răn dạy, và truyền lại những kinh nghiệm, kiến thức cho chúng ta về cuộc sống. Trong các câu thành ngữ đó, em thích nhất là câu thành ngữ "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa" trong câu thơ: 
"Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công"
Theo quan niệm dân gian, duyên luôn là một điều tốt đẹp, còn nợ là gánh nặng, là trách nhiệm mà con người ta phải gánh trong cuộc đời. Câu thành ngữ "một duyên hai nợ" muốn ám chỉ người phụ nữ phải một mình đảm đang công việc gia đình để nuôi chồng con. Trong khi đó, câu thành ngữ "năm nắng mười mưa" muốn nói đến những nỗi khó khăn chồng chất khó khăn mà người phụ nữ ấy phải gánh phải. Cả hai câu thành ngữ đều muốn nói lên và ca ngợi đức hi sinh của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam luôn quật cường, âm thầm hi sinh, chăm lo cho gia đình
Trong mỗi đoạn trích sau đều có những câu văn có bộ phận biểu hiện thời gian (phần in đậm), nhưng bộ phận đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu giữa, cuối câu). Hãy phân tích tác dụng của mỗi cách sắp xếp. a) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách […]. Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.Sáng hôm...
Đọc tiếp
Trong mỗi đoạn trích sau đều có những câu văn có bộ phận biểu hiện thời gian (phần in đậm), nhưng bộ phận đó được đặt ở những vị trí khác nhau trong câu (đầu giữa, cuối câu). Hãy phân tích tác dụng của mỗi cách sắp xếp. a) Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách […]. Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.
Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pa Tra…
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ) b) Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…
Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một váy đụp […].
(Nam Cao, Chí Phèo) c) Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pa Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pa Tra. Cô Mị về làm dâu nhà Pa Tra đã mấy năm. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
1
11 tháng 6 2017

- Đoạn 1: cụm từ “ một đêm khuya” được đặt đầu câu nhằm nêu hoàn cảnh, thời gian cho các sự kiện xảy ra. Trạng ngữ “sáng hôm sau” có tác dụng liên kết câu vì thế phải nằm đầu câu

- Đoạn 2: trạng ngữ chỉ thời gian “một buổi sáng tinh sương” đặt giữa câu, đằng sau hành động của chủ thể.

- Đoạn 3: “đã mấy năm” nằm cuối câu mục đích thông báo, nó biểu thị phần tin mới, phần trọng tâm. Tuy giữ vai trò thứ yếu về mặt ngữ pháp nhưng nó lại giữ vai trò quan trọng về mặt thông báo nên nó cần đặt ở cuối câu.

2 tháng 2 2019

- Học sinh chép chính xác bài thơ.

- Cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ: dùng từ ngữ gợi cảnh để diễn tả tâm trạng

   + Cảnh thanh sơ, dịu nhẹ được gợi lên qua các từ: trong veo, biếc, xanh ngắt, các cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng

   + Từ “vèo” trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” nói lên tâm sự thời thế của nhà thơ

+ Vần “eo” được tác gải sử dụng rát tài tình. Trong bài thơ, vần “eo” giúp diễn tả không gian dần thu nhỏ, vắng lặng, hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của tác giả