K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

bạn vẽ hình nhé^^

a. Áp dụng CTTK có:

$\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d_1'}$

với $f=4cm$, $d_1=8cm$

tính được $d_1'$

suy ra vị trí ảnh: cách thấu kính .... cm

Tính chất ảnh: bạn vẽ hình sẽ thấy :

ảnh thật, ảnh ngược chiều vật , cao bằng vật (do $k=\frac{h}{h'}=\frac{d_1}{d_1'}$, với k là hệ số phóng đại ảnh)

b.

Khi dời vật vô 2 cm thì khoảng cách từ vật tới thấu kính là

$d_2=d_1-2=8-2=6cm $

Áp dụng CTTK có :

$\frac{1}{f}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d_2'} \\ \to d_2'=...$

gọi khoảng cách giữa vật và ảnh ban đầu là$L=d+d'$

Áp dụng CTTK : chứng minh được $L\geq 4f$

Dấu bằng xảy ra : $L=4f=16 cm$

Khoảng cách từ vật đến ảnh ban đầu là:

$L_1=d_1+d_1'=...$

Khoảng cách từ vật đến ảnh sau khi dịch vào 2cm là:

$L_2=d_2+d_2'=...$

Vậy ảnh dịch chuyển:

$\Delta S=L_1-L+L_2-L=...$

14 tháng 4 2018

Mình dốt lý, bạn viết gì mình không hiểu luôn á. Có thể nói ảnh dịch chuyển bao nhiêu đc ko ạ. Cảm ơn nhiều

8 tháng 5 2023

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{8.4}{8-4}=8\left(cm\right)\)

Chiều cao của ảnh:

Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Rightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{8.2}{8}=2\left(cm\right)\)

Bài 11: Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ, tiêu cự 12cm, cho ảnh thật A’. Khi dời A lại gần thấu kính 6cm thì ảnh dời đi 2cm. Xác định vị trí của ảnh và vật trước cũng như sau khi dịch chuyển.Bài 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’     a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét 02...
Đọc tiếp

Bài 11: Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ, tiêu cự 12cm, cho ảnh thật A’. Khi dời A lại gần thấu kính 6cm thì ảnh dời đi 2cm. Xác định vị trí của ảnh và vật trước cũng như sau khi dịch chuyển.

Bài 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’

     a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét 02 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo).

   

     b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa vật và ảnh thật của nó.

Bài 13: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính.

Bài 14: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng 3 lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính.

Bài 15: Một nguồn sáng điểm đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 8cm, cách thấu kính 12cm. Thấu kính dịch chuyển với vận tốc 1m/s theo phương vuông góc trục chính thấu kính.

Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc là bao nhiêu nếu nguồn sáng được giữ cố định.

Mọi người giúp mk vs ạ.

0