K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

a)

Vì ảnh ảo có tính chất đối xứng nên khoảng cách từ ảnh ảo đến vật là:

2.25 = 50 (cm)

b)

Dịch chuyển vật làm thu hẹp khoảng cách giữa vật và ảnh (30cm < 50cm) nên vật đã dịch chuyển lại gần gương.

30 tháng 11 2016

Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh -> vật luôn gấp 2 lần khoảng cách từ vật -> gương.

Vậy khoảng cách từ vật -> gương là:

30 : 2 = 15 (cm) = 0,15 (m)

Đ/s: ...

 

8 tháng 10 2017

khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh

nên:khoảng cách từ vật đến ảnh là

30:2=15(cm)

mà đề yêu cầu là m

nên 15cm=0,15m

vậy khoảng cách từ vật đến gương là 0,15m

15 tháng 2 2017

Tăng, ra xa

6 tháng 10 2017

A B A' B' vì vật có chiều dài là 2cm nên ảnh của vật đó cũng phải dài 2 cm.

đặt mắt thảng với hướng phản xạ ánh sáng của vật

14 tháng 11 2016

+khi AB di chuyển 1 k/c x so với guong thi A'B' cũng di chuyển 1 k/c x

+ khi AB di chuyển 1 k/c x thì A'B' di chuyển 1 k/c là 2x so với AB

( vì A'B' luôn đối xứng với AB qua gương phẳng)

 

14 tháng 11 2016

Khi vật AB di chuyển ra xa gương thì ảnh A'B' cũng di chuyển 1 khoảng cách bằng khoảng cách vật AB đã di chuyển vì khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách của ảnh của vật đó đến gương.

2 tháng 11 2017

* Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng :

+ Ảnh có độ lớn bằng vật thật

+ Khoảng cách của vật tới gương phẳng cũng bằng khoảng khoảng của ảnh tới gương phẳng.

A B C A' C' B'

5 tháng 12 2018

a. Ảnh của một vật luôn lớn bằng vật đó \(\Rightarrow\) Ảnh của bạn Sơn cao 1,5 m

b. Sơn bước lại gần gương 0,2m \(\Rightarrow\) Sơn cách gương 0,6m.

Mà khoảng cách từ ảnh đến gương = khoảng cách từ gương đến vật

\(\Rightarrow\) Ảnh của Sơn cách gương 0,6m.

\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ Sơn đến ảnh là: \(0,6+0,6=1,2\left(m\right)\)

30 tháng 10 2017

S S' N I

11 tháng 12 2017

độ lớn của vật bằng 15 cm

30 tháng 10 2019

*Khi đun nuóng một ta đặt trước gương cầu lõm

Vì ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống là một chùm tia tới song song, khi ta hướng mặt phản xạ về gương cầu lõm thì ta thu được một chùm hội tụ song song.Theo lí thuyết: Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Khi ánh áng tập trung tại một điểm thì sẽ làm nóng vật

=> Người ta dùng gương cầu lõm để đon nóng một vật

*Để quan sát răng của bệnh nhân, nha sĩ dùng 1 dụng cũ giống gương cầu lõm

Theo lí thuyết: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn độ lớn của vật. Giúp nha sĩ có thể quan sát rõ hơn ở phía trong răng của bệnh nhân.

=> Nha sĩ dùng dụng cụ giống gương cầu lõm

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

# Nguồn: Thiện

30 tháng 10 2019

b) Nó có tác dụng phóng to vùng răng cần chữa để có thể nhìn rõ hơn

a) ( mih ko hiểu câu hỏi hỏi gì)

CHUC BẠN HỌC TỐT