K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn muốn kiếm thêm 300.000VNĐ tiền tiêu vặt mỗi tháng? --->https://alfazi.edu.vn/question/5b7e6ca769a7d0311110221d📌📌THÔNG BÁO TUYỂN THÀNH VIÊN BỘ PHẬN CỘNG ĐỒNG ALFAZI NĂM HỌC 2018-2019📌📌✅1. Chỉ tiêu-Số lượng: 01 bạn-Độ tuổi: Từ 12 tuổi trở lên✅2. Yêu cầu:-Nhanh nhẹn trong công việc, biết sử dụng thành thạo các chức năng trên web.-Có nhiều thời gian rảnh, đảm bảo thời gian online trên...
Đọc tiếp

Bạn muốn kiếm thêm 300.000VNĐ tiền tiêu vặt mỗi tháng? --->https://alfazi.edu.vn/question/5b7e6ca769a7d0311110221d

📌📌THÔNG BÁO TUYỂN THÀNH VIÊN BỘ PHẬN CỘNG ĐỒNG ALFAZI NĂM HỌC 2018-2019📌📌

✅1. Chỉ tiêu

-Số lượng: 01 bạn

-Độ tuổi: Từ 12 tuổi trở lên

✅2. Yêu cầu:

-Nhanh nhẹn trong công việc, biết sử dụng thành thạo các chức năng trên web.

-Có nhiều thời gian rảnh, đảm bảo thời gian online trên Diễn đàn từ 1 -2 tiếng mỗi ngày.

-Hoạt động tích cực, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

✅3. Nhiệm vụ:

-Tạo các sự kiện, minigame,...thu hút thành viên, tạo sự thư giãn cho các bạn sau những giờ học trên lớp.

-Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc từ phía thành viên.

-Đăng những bài viết, những câu nói,... hay đến với các bạn, giúp các bạn có kĩ năng sống tốt.

-Tạo những buổi nói chuyện, tâm sự giữa các thành viên để hiểu hơn về các bạn.

-Và 1 số nhiệm vụ khác..

✅4. Quyền lợi:

⚠️Có Phụ Cấp hàng tháng:

Lương cứng: 300.000VNĐ +(KPI) (Ba trăm nghìn)

*KPI là chỉ số làm việc dựa vào năng suất, nếu làm tốt sẽ được nhận thêm!

⚠️Làm việc trong môi trường tốt, thuận lợi cho việc học tập.

⚠️Giao lưu, gặp gỡ các BQT giỏi trên khắp cả nước.

⚠️Có màu riêng, được ưu tiên đặc biệt.

---->Còn chần chờ gì nữa?

✅Tham gia ứng tuyển bằng cách để lại gmail và độ tuổi tại https://alfazi.edu.vn/question/5b7e6ca769a7d0311110221d.

✅Hoặc gửi về hòm thư Fanpage: https://www.facebook.com/alfaziapp.

Nhanh tay lên các bạn nhé! Số lượng có hạn><

1
25 tháng 8 2018

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
4 tháng 6 2019

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

    Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
26 tháng 12 2017

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu phía dưới:''... Chúng ta có thể viện dẫn ra một loạt các huy chương Olympics quốc tế, các con số cao chót vót về số lượng học sinh khá giỏi. Thế nhưng thử hỏi chúng ta có bao nhiêu bằng sáng chế? Và bao nhiêu trong số sinh viên ''xuất sắc'' của Việt Nam đã làm được gì đó ''để đời''? Mọi tiến bộ đều được bắt đầu bằng việc nhận ra chúng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu phía dưới:

''... Chúng ta có thể viện dẫn ra một loạt các huy chương Olympics quốc tế, các con số cao chót vót về số lượng học sinh khá giỏi. Thế nhưng thử hỏi chúng ta có bao nhiêu bằng sáng chế? Và bao nhiêu trong số sinh viên ''xuất sắc'' của Việt Nam đã làm được gì đó ''để đời''? Mọi tiến bộ đều được bắt đầu bằng việc nhận ra chúng ta đang thực sự ở đâu và chúng ta thực sự đang yếu kém những cái giè. Chúng ta vẫn còn kém xa họ nhiều. Không có một lý do đơn cử nào có thể lý giải cho việc này, điều đó hoàn toàn đúng. Sự thật không thể chối cãi đó là trong thời buổi hiện nay, đại bộ phận học sinh, sinh viên Việt Nam vẫn chưa thể đuổi kịp bạn bè ở các nước phát triển, mà sau đây cháu xin gọi tắt là bạn bè ''quốc tế''. Cháu hiểu rằng dù đã nỗ lực đổi mới và cải cách về mọi mặt trong một thời gian dài, đất nước hãy còn tương đối nghèo nàn và lạc hậu. Chúng ta chưa thể xây dựng một cơ sở hạ tầng giáo dục hiện đại và đồng bộ, chưa thể tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp cận những công nghệ và phương pháp dạy & học mới nhất. Đó là một thiệt thòi lớn khiến sinh viên chúng cháu thua kém so với bạn bè quốc tế. Nhưng đó không được phép là lý do để chúng ta bỏ cuộc và chấp nhận thua kém họ. Ngược lại, chúng ta phải thấy mình cần nỗ lực gấp đôi để đuổi kịp họ.''

                                                           (Trích bức thư của du học sinh Ngô Di Lân gửi cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam).

Câu 1. Theo tác giả bài viết, điểu gì sẽ cản trở sự tiến bộ của mỗi cá nhân?

Câu 2. Xác đinh tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện qua văn bản.

Câu 3. Anh (chị) rút ra thông điệp gì từ văn bản vửa rồi?

0
14 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B.

#TrườngTeen2020_ChungKết: Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên đối xử với học sinh như khách hàng.Chủ đề trên đã làm nóng cộng đồng mạng, đặc biệt là cộng đồng học sinh Việt Nam một thời. Vậy ngày hôm nay, mình muốn các bạn đưa ra ý kiến của mình về nhận định sau:Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên được coi như một ngành dịch vụ, và học sinh là...
Đọc tiếp

#TrườngTeen2020_ChungKết: Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên đối xử với học sinh như khách hàng.

Chủ đề trên đã làm nóng cộng đồng mạng, đặc biệt là cộng đồng học sinh Việt Nam một thời. Vậy ngày hôm nay, mình muốn các bạn đưa ra ý kiến của mình về nhận định sau:

Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên được coi như một ngành dịch vụ, và học sinh là những người sử dụng dịch vụ.

Một số lưu ý về nhận định trên:

- Khi đã nhắc đến ngành dịch vụ, khách hàng là thượng đế. Mọi quyết định về tổ chức giáo dục, giảng dạy sẽ do phụ huynh và học sinh quyết định.

- Với ngành dịch vụ, đóng góp và yêu cầu của khách hàng là thượng đế. Vậy nên, học sinh và phụ huynh có quyền yêu cầu thay đổi/được chọn giáo viên giảng dạy và điều chỉnh tác phong, phương pháp giảng dạy sao cho vừa ý.

- Giáo viên sẽ phải tìm hiểu và thay đổi dựa vào nguyên vọng của gia đình. Với vai trò một người sử dụng dịch vụ, học sinh có thể có những hành động và suy nghĩ cởi mở hơn, ít luật lệ hơn khi mức độ can thiệp của giáo viên trên trường phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của cha mẹ.

Nguồn ảnh: VTV7.

undefined

14

Cái này thì mỗi người mỗi quan điểm thôi. Có ai thử đưa quan điểm của mình ra không nào?

13 tháng 9 2021

Xét về các khía cạnh thì mỗi khía cạnh mỗi khác:

+ Nếu phụ huynh cũng như học sinh có cái nhìn sáng suốt thì đương nhiên mọi quyết định về tổ chức, giáo dục đều do học quyết định thì thật là hoàn hảo. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu họ có đưa ra được cái hướng đúng đắn nhất? ( Có lẽ là thiểu số chứ không phải đa số người)

→ Theo chương trình giảng dạy và giáo trình do bộ cũng như GV đặt ra sẽ theo quy chuẩn hơn và dễ dàng hơn.

+ Còn đóng góp ý kiến cho GV có sự thay đổi có cách giảng dạy phù hợp thì đương nhiên là đồng ý! Vì để cho có 1 môi trường học tập, giáo dục tốt nhất. Nhưng việc này cũng không có nghĩa là thay đổi quá mức, lệch ra khỏi môi trường giáo dục

+ Mức độ can thiệp của GV thì mình cần xét nhiều mặt, ví dụ học sinh đó học tốt nhưng vì GV nên học tập kém thì nên can thiệp. Còn nếu học sinh hư? Nhưng cha mẹ vẫn nuông chiều? Việc can thiệp này rất sai, vì có thể sẽ xảy ra trường hợp những phụ huynh vì can thiệp nên con cái họ có thể là học hành sa sút và lại đổ trách nhiệm lên người GV

→ Hoàn toàn sai

⇒ Chung quy lại thì đây cũng nên được xem là dịch vụ, nhưng giữa 2 bên phải có sự tôn trọng lẫn nhau và cùng đưa ra biện pháp tốt nhất

29 tháng 3 2022

Câu lạc bộ Radio | Chuyên mục: Radio Văn học| Văn 9 - Mùa xuân nhỏ nhỏ (Thanh Hải) - YouTube

29 tháng 3 2022

like thứ 2

Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và...
Đọc tiếp

Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".

3
17 tháng 5 2018

Tôi hai dòng máu các bạn ạ.

17 tháng 5 2018

Ông tôi hai dòng, cha tôi cũng hai dòng, và tôi cũng hai dòng

Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và...
Đọc tiếp

Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".

1
29 tháng 6 2018

bn viết văn hay thật đấy