Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4P+5O2-to>2P2O5
0,05--0,0625------0,025 mol
n P=\(\dfrac{1,55}{31}\)=0,05 mol
=>VO2=0,0625.22,4=1,4l
=> mP2O5=0,025.142=3,55g
nP = 18,6/31 = 0,6 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,6 ---> 0,75 ---> 0,3
VO2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)
mP2O5 = 0,3 . 142 = 42,6 (g)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nKClO3 = 0,75 : 3 . 2 = 0,5 (mol)
mKClO3 = 122,5 . 0,5 = 61,25 (g)
a
Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.
Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`
b
Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.
Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.
c
Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.
Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.
d
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.
Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0,15->0,3-->0,15->0,15\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0,34->0,34->0,34\)
\(nH_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(mCa=0,15.40=6\left(g\right)\)
=> \(mCaO=25,2-6=19,2\left(g\right)\)
=> \(n_{CaO}=\dfrac{19,2}{56}=0,34\left(mol\right)\)
\(\%mCa=\dfrac{6.100}{25,2}=23,8\%\)
\(\%mCaO=100-23,8=76,2\%\)
\(mCa\left(OH\right)_2=\left(0,15+0,34\right).74=36,26\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,15 0,15
\(m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\)
\(\%m_{Ca}=\dfrac{6}{25,2}.100\%=23,8\%\\ \%m_{CaO}=100\%-23,8\%=76,2\%\\ m_{CaO}=25,2-6=19,2\left(g\right)\\
n_{CaO}=\dfrac{19,2}{56}=\dfrac{12}{35}\left(mol\right)\\
pthh:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(\dfrac{12}{35}\) \(\dfrac{12}{35}\)
\(\Sigma n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{12}{35}+0,15\approx0,5\left(mol\right)\\
m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.74=37\left(g\right)\)
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,4(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,6 - 0,4).32 = 6,4(gam)$
c) $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
nO(s.p)=1,5(mol) => nAl2(SO4)3= 1,5/12=0,125(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,125. 342=42,75(g)
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Ta thấy :
$n_{Fe} : 4 > n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,4 - 0,15).32 = 8(gam)$
c) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-112g-fe-tac-dung-vs-896-lit-khi-oxi-dktc-a-viet-phuong-trinh-phan-ung-say-ra-b-sau-phan-ung-chat-nao-con-du-khoi-luong-bao-nhieu-c-tinh.7567611566487
bn tham khảo nhé