Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Thân mọng nước: dự trữ nước, thường thấy các cây sống ở nơi khô hạn như: xương rồng, lê gai, cành giao…
ð Đáp án C. Lê gai. Dưới đây là hình ảnh của xương rồng lê gai.
Đáp án: C
Thân mọng nước: dự trữ nước, thường thấy các cây sống ở nơi khô hạn như: xương rồng, lê gai, cành giao…
Câu 25: Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?
A. Gai, tía tô.
B. Râm bụt, mây.
C. Bèo tây, trúc.
D. Trầu không, mía
Câu 25: Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?
A. Gai, tía tô.
B. Râm bụt, mây.
C. Bèo tây, trúc.
D. Trầu không, mía
Đáp án: A
Tuế thuộc nhóm thực vật Hạt Trần, chúng có cơ quan sinh sản là nón
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Đáp án: B
Hạt là cơ quan sinh sản được tìm thấy ở: thìa là. Túi bào tử là cơ quan sinh sản của: rêu, dương xỉ, rau bợ.
Đáp án C
Lê gai có thân cao, dày và mềm, lá của chúng tiêu biến thành gai nhọn giúp khả năng mất nước giảm và tích trữ nước trong thân cây tốt. Lá lốt, cau hay cây vạn niên thanh không có khả năng dự trữ nước trong thân