Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Ở Việt Nam Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) được thành lập. Đây là mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam nhằm “Liên hiệp hết thảy với các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, để cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.
Để đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh", Đảng ta chủ trương tiếp tục tiến công trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao ; tăng cường phối hợp chiến đấu với quân và dân hai nước bạn, nhờ vậy mà ta đã giành được nhiều thắng lợi to lớn :
- Trên mặt trận chính trị : thắng lợi to lớn với sự ra đời của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ngày 6-6-1969 và Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam. Lào, Cam-pu-chia tổ chức ngày 24 và 25-4-1970.
- Trên mặt trận quân sự: giành hai thắng lợi ở Cam-pu-chia giữa năm 1970 và ở Lào đầu năm 1971. Phong trào đấu tranh chính trị ở thành thị diễn ra liên tục, rầm rộ. Phong trào chống "bình định", phá ấp chiến lược của địch ở nông thôn. Sau khi giành hàng loạt các chiến thắng trong ba năm 1969, 1970, 1971 trên các mặt trận, ta chủ động mở cuộc. Tiến công chiến lược năm 1972 (bắt đầu từ 30-3-1972 đến cuối tháng 6-1972) đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng ra khắp chiến trường miền Nam.
- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ (1969 - 1973) đã tạo bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân đội Sài Gòn và quốc sách "bình định" của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". Buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa” trở lại trong chiến tranh xâm lược.
* Mặt trận chính trị:
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.
- Ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia họp để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu, chống đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
* Mặt trận quân sự:
- Ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân.
- Ngày 12 - 2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719”, quét sạch 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn khỏi đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
* Mặt trận chính trị:
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.
- Ngày 24, 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia họp để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu, chống đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
* Mặt trận quân sự:
- Ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân.
- Ngày 12 - 2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719”, quét sạch 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn khỏi đường 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:
a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.
b.Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?
a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
b.Chứng minh sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
c.Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.
d.Chứng tỏ chủ nghĩa Mác và phong trào chưa được du nhập hoàn chỉnh nên dẫn đến sự chia rẽ.
3/ Nội dung nào trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) đã tác động tiêu cực tới cách mạng Việt Nam?
a.Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc một số tô giới trên đất Trung Quốc.
b.Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa quốc giải giáp quân đội Nhật.
c.Pháp giao quyền kiểm soát tuyến đường xe lửa Vân Nam cho Trung Hoa Dân quốc.
d.Trung Hoa Dân quốc được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng không phải nộp thuế.
4/Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?
a.Tiền phong
b.Diễn đàn bản xứ
c.Người cùng khổ
d.Đời sống công nhân
5/ Tháng 9/1940 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây ?
a.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập.
b.Quân Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
c.Pháp kí với Nhật bản Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.
d.Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
6/ Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?
a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
b.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
c.Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
d.Hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc và mọi mặt
Đáp án: B
Giải thích:
Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh, Đến năm 1942, chín châu của Cao Bằng đều có các Hội Cứu quốc quân.
Đáp án B
Cao Bằng được coi là nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh. Đến năm 1942, khắp 9 châu của Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc, trong đó có 3 châu hoàn toàn
Đáp án: C
Giải thích:
Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 – 12 – 1960).
Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Việt Minh ra đời trong kháng chiến chống Pháp. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời trong giai đoạn sau.