Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Vấn đề tài chính là một trong những khó khăn của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa những năm đầu sau cách mạng tháng Tám. Nên kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp và phát xít Nhật vơ vét, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nên lại càng nghèo hơn. Hậu quả nạn đói cuối nǎm 1944 đầu nǎm 1945 chưa kịp khắc phục, thì nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn phá 9 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. 50% ruộng đất bỏ hoang. Công nghiệp chỉ có không quá 200 nhà máy nhỏ bé, trang bị cũ kỹ, đang lâm vào đình đốn, hàng hoá khan hiếm. Tài chính quốc gia gần như trống rỗng. Ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản nước ngoài. Chính quyền cách mạng chỉ tiếp quản được kho bạc với 1.230.720 đồng, trong đó có 586.000 đồng tiền rách. Để giải quyết khó khǎn của nền tài chính quốc gia, Chính phủ đã động viên toàn dân đóng góp tiền của và hưởng ứng "Tuần lễ vàng" xây dựng "Quỹ độc lập". Các tầng lớp nhân dân trên cả nước trong "Tuần lễ vàng", (từ ngày 17 đến 24-9-1945) đã đóng góp được 370 kg vàng, và hơn 60 triệu đồng cho "Quỹ độc lập". Nhiều nhà công thương ở Hà Nội ủng hộ Chính phủ hàng trǎm lạng vàng và hàng triệu đồng.
Đáp án B
Để giải quyết khó khăn về tài chính, Đảng và Chính phủ đã thực hiện biện pháp trước mắt là: kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng” và “Quỹ Độc lập” -> Nhân dân ta đã hăng hái đóng góp tiền cử, vàng bạc ủng hộ nền độc lập của tổ quốc.
Chọn đáp án B.
Để giải quyết khó khăn về tài chính, Đảng và Chính phủ đã thực hiện biện pháp trước mắt là: kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng” và “Quỹ Độc lập” -> Nhân dân ta đã hăng hái đóng góp tiền cử, vàng bạc ủng hộ nền độc lập của tổ quốc.
Chọn đáp án A.
3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)
1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)
4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)
2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)
Đáp án A
3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)
1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)
4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)
2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)
Đáp án A
Sau cách mạng tháng Tám, để khắc phục khó khăn về tài chính, đảng ta đã phát động nhân dân hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.
Đáp án A
Sau cách mạng tháng Tám, để khắc phục khó khăn về tài chính, đảng ta đã phát động nhân dân hưởng ứng cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.
Đáp án C
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào “Tuần lễ vàng” và xây dựng “Quỹ độc lập” được phát động nhằm Góp phần giải quyết những khó khăn về ngân sách quốc gia.
Đáp án A
Vấn đề tài chính là một trong những khó khăn của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa những năm đầu sau cách mạng tháng Tám. Nên kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp và phát xít Nhật vơ vét, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nên lại càng nghèo hơn. Hậu quả nạn đói cuối nǎm 1944 đầu nǎm 1945 chưa kịp khắc phục, thì nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn phá 9 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. 50% ruộng đất bỏ hoang. Công nghiệp chỉ có không quá 200 nhà máy nhỏ bé, trang bị cũ kỹ, đang lâm vào đình đốn, hàng hoá khan hiếm. Tài chính quốc gia gần như trống rỗng. Ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản nước ngoài. Chính quyền cách mạng chỉ tiếp quản được kho bạc với 1.230.720 đồng, trong đó có 586.000 đồng tiền rách. Để giải quyết khó khǎn của nền tài chính quốc gia, Chính phủ đã động viên toàn dân đóng góp tiền của và hưởng ứng "Tuần lễ vàng" xây dựng "Quỹ độc lập". Các tầng lớp nhân dân trên cả nước trong "Tuần lễ vàng", (từ ngày 17 đến 24-9-1945) đã đóng góp được 370 kg vàng, và hơn 60 triệu đồng cho "Quỹ độc lập". Nhiều nhà công thương ở Hà Nội ủng hộ Chính phủ hàng trǎm lạng vàng và hàng triệu đồng