Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)
Do đó: a=36; b=54; c=90
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
Gọi số học sinh của ba lớp 7A;7B và 7C lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{2a+3b-5c}{2\cdot\dfrac{4}{3}+3\cdot\dfrac{5}{4}-5\cdot\dfrac{6}{5}}=\dfrac{75}{\dfrac{5}{12}}=180\)
Do đó: a=240; b=225; c=216
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{2a+3b-5c}{2\cdot\dfrac{4}{3}+3\cdot\dfrac{5}{4}-5\cdot\dfrac{6}{5}}=\dfrac{75}{\dfrac{5}{12}}=180\)
Do đó: a=240; b=225; c=216
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=\dfrac{c}{1}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)
Do đó: a=32; b=10; c=4
4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)
= \(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)= \(\frac{120}{60}=2\)
=> a = 2. 21 - 3 = 39
=> b = 2. 20 + 1 = 40
=> c = 2. 19 + 2 = 40
Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.
Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:a=1/4b=2/5c
=>a=b/4=c/2,5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đươc:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{a+b-2c}{1+4-2.5}=\dfrac{24}{2.5}=9.6\)
=>a=9,6(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số HS trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)
Do đó: a=32; b=10; c=4
bạn có thể ghi cụ thể cách giải cho mình được ko ạ