Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số mol các chất: \(nH_2=\dfrac{8,96}{22}.4=0,4\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2O=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> Số mol nguyên tử Oxi là 0,4 mol
\(\Rightarrow m_O=0,4.16=6,4\left(g\right)\)
Vậy khối lượng FexOy ban đầu bằng kl hh 2 chất rắn sau phản ứng cộng với kl nguyên tử Oxi mất đi từ
\(Fe_xO_y\): \(m=28.4+6,4=34,8\left(g\right)\)
b, Trong hỗn hợp A kl sắt đôn chất là:
\(m_{Fe}=59,155.28,4=16,8\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CT của Oxit sắt là \(Fe_xO_y\left(x;y>0\right)\)
Ta có:
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{to}xFe+yH_2O\) (*)
\(.........y.....x.....y\)
\(..0,4mol...0,3mol..0,4mol\)
Theo (*): \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)
Vậy CT của Oxit sắt cần tìm là: \(Fe_3O_4\)
Các bạn làm ơn giúp mình mình đang cần rất gấp mình cmar ơn các bạn rất nhiều
bài 2
+) TH1 : nNaOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư
=> nCO3 = nCO2
+) TH2 : nCO2 < nNaOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-
=> nCO3 = nOH – nCO2
+) TH3 : nCO2 > nNaOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.
=> nHCO3 = nNaOH
K + H2O -> KOH + ½ H2
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
=> nK.0,5 + nBa = nH2 = 0,25 mol
Và : mK + mBa = 31,3g
=> nK = 0,1 ; nBa = 0,2 mol
Vậy dung dịch X có : 0,1 mol KOH ; 0,2 mol Ba(OH)2
X + CO2 (0,4 mol)
Có : nCO2 < nOH = 0,5 mol < 2.nCO2
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,2 mol
Vậy kết tủa là 0,1 mol BaCO3
=> m = 19,7g
Câu 2.2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Mol: x 0,5x
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}39x+137y=31,3\\0,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_K=0,1.39=3,9\left(g\right);m_{Ba}=0,2.137=27,4\left(g\right)\)
\(m_{giảm}=m_{Ca\left(OH\right)_2}-m_{H_2O}=6,72\left(g\right)\\ \rightarrow n_{giảm}=\dfrac{6,72}{74-18}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Theo pthh: \(n_{giảm}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
Bảo toàn O: \(n_{CO}=n_{CO_2}=n_{O\left(oxit\right)}=0,12\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6,96-0,12.16}{56}=0,09\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,09 : 0,12 = 3 : 4
=> Oxit đó là Fe3O4
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.0,6=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06 0,12 0,12
Fe + Cu(NO3)2 ---> Fe(NO3)2 + Cu
0,03 0,03
\(m=0,12.108+0,03.64=14,88\left(g\right)\)
a) chất rắn A là S dư. khí C gồm có H2S và H2 ( dùng đường chéo sẽ tìm đc tỉ lệ số mol là 1 : 1)
Fe + S →→ FeS 0,05 0,05 0,05FeS + 2HCl ----> FeCl2 + H2S0,05 0,05Fe(dư) + 2HCl ----> FeCl2 + H20,05 0,05H2S + Pb(NO3)2 ----> PbS + 2HNO30,05 0,05số mol của S = 0,05 + \(\frac{0,4}{32}\) = 0,0625 molsố mol của Fe = 0,05 + 0,05 =0,1 mol P/s: bạn tự tìm a, b nhé ^_^b) vì số mol của S < số mol của Fe => bạn sẽ tính H theo Stừ pt đầu tiên bạn lm hết dư sẽ tìm đc số mol Fe dư là 0,0375H = \(\frac{0,0375}{0,1}\) . 100 = 37,5 (%)Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !
hh A gồm 2 chất rắn mà nhi ?