Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,Fe_2O_3+3H_2\to2Fe+3H_2O\\ b,n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875.160=30(g)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875\cdot160=30\left(g\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn A : Fe
a) \(nFe_2O_3=\frac{32}{160}=0,2\left(n\right)\); \(n_{Fe}=\frac{24,8}{56}=0,4\left(n\right)\)
=> \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,4}{2}\)=> Fe dư
Theo PT : \(nH_2=3.nFe_2O_3=0,2\times3=0,6\left(n\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian phản ứng thu được 24 gam chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
câu 5:
Số mol của 122,5 g KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3
1 -> 1 : 1,5 (mol)
Thể tích của 1,5 mol \(O_2\) :
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Câu 6:
Số mol của 11,2 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}3H_2O+2Fe\)
tỉ lệ 3 : 1 : 3 : 2
0,3 : 0,1 : 0,3 <-0,2 (mol)
a) khối lượng của 0,1 mol Fe2O3:
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.160=16\left(g\right)\)
b) thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a)
Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Fe_2O_3} + m_{H_2\ pư} = m_A + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 32 + 2a = 18a + 24,8\\ \Leftrightarrow a = 0,45(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)\)
b)
\(Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{24,8}.100\% = 67,74\%\\ \%m_{Fe_2O_3\ dư} = 100\% - 67,74\% = 32,26\% \)
c)
\(m_{Fe_2O_3\ dư} = 24,8 - 0,3.56 = 8(gam)\\ \Rightarrow H = \dfrac{32-8}{32}.100\% = 75\% \)
vậy là không xra pứ fe + fe2o3--> fe ạ ? đk j để pứ này xra ?