Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo giả thiết ta có :
Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Khi 0 , 005 mol ≤ n CO 2 ⩽ 0 , 065 mol thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là 0,02 và cực tiểu là 0,005.
Suy ra : 0,985 gam ≤ m BaCO 3 ≤ 3,94 gam
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Giải thích:
Số mol CO2 là 0,4 mol
Số mol Ca(OH)2 là 0,3 mol
Ta có → tạo 2 muối CO32- và muối HCO3-
Bảo toàn số mol C ta có =0,4 mol
Bảo toàn điện tích ta có =0,6 mol
Giải được CO32- : 0,2 mol → CaCO3: 0,2 mol → m=20g
Đáp án B
Đáp án : B
Ta có :
n CaCO3 = 4/100 = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,04 0,04
Trong phản ứng khử CuO , Fe2O3 bằng CO , ta luôn có :
n CO = n CO2 = 0,04 mol
=> VCO = 0,04. 22,4 = 0,896 lít
Do khi tăng lượng khí mà kết tủa giảm từ 7m xuống 5m nên ở lần 1 đã tạo ra 2 muối
Đáp án C