Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dung dịch sau phản ứng khi đun nóng có tạo thêm kết tủa => có tạo ra HCO3-
nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 6: 100 = 0,06 mol
Bảo toàn Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
=> Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 mol
=> VCO2 = 3,136 lít
ĐÁP ÁN D:
Do đun nước lọc thu có tạo thêm kết tủa => kết tủa bị hòa tan 1 phần nBaCO3 =0,06 mol
=> nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 - nBaCO3 =0,04 mol (bảo toàn nguyên tố Ba)
=> bảo toàn nguyên tố C
=> VCO2 = 22,4.nCO2 = 22,4. (nBaCO3 + 2 nBa(HCO3)2) = 3,136 l => chọn D
nNaOH = nBa(OH)2 = 0,1
→ n O H - = 0,3
nCO2 = 0,2—> nCO32- = nHCO3- = 0,1
—> nBaCO3 = 0,1
—> mBaCO3 = 19,7 gam
Đáp án D
Đáp án B
Ta có nCO2 = 0,2 mol và ∑nOH– = 0,3 mol.
⇒ nCO32– = ∑nOH– – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol.
+ Lại có nBa2+ = 0,1 mol ⇒ nBaCO3↓ = 0,1 mol.
⇒ mKết tủa = mBaCO3 = 0,1×197 = 19,7 gam
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án C