Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Sau năm 1954, đặc biệ là từ năm 1957 đến 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất do chính quyền Ngô Đình Diệm đã ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giệt hại,…
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ – Diệm diễn ra gay gắt, yêu cầu cần phải có một biện pháp quyết liệt hơn để khắc phục khó khăn, đưa cách mạng miền Nam tiến lên.
- Trước tình hình đó, Nghị quyết 15 của Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm. Nghị quyết này như nắng hạ gặp mưa rào, “ý Đảng lòng dân hợp nhau” nên đã thổi bùng lên phong trào “Đồng khởi” diễn ra mạnh mẽ.
Đáp án A
- Sau năm 1954, đặc biệ là từ năm 1957 đến 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất do chính quyền Ngô Đình Diệm đã ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giệt hại,…
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ – Diệm diễn ra gay gắt, yêu cầu cần phải có một biện pháp quyết liệt hơn để khắc phục khó khăn, đưa cách mạng miền Nam tiến lên.
- Trước tình hình đó, Nghị quyết 15 của Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm. Nghị quyết này như nắng hạ gặp mưa rào, “ý Đảng lòng dân hợp nhau” nên đã thổi bùng lên phong trào “Đồng khởi” diễn ra mạnh mẽ.
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
Đáp án A
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
Đáp án B
Giai cấp công nhân có đặc điểm quan trọng nhất, khác biệt với các giai cấp khác trong xã hội đó là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với lực lương đông đảo và phát triển nhanh chóng giai cấp công nhân đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân Pháp, dần tiếp thu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lê-nin (tư tưởng cách mạng vô sản) đã thay đổi tư tưởng của giai cấp công nhân, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác. Đây cũng là đặc điểm quan trọng chứng tỏ công nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng chứ không phải giai cấp nào khác
Đáp án B
Giai cấp công nhân có đặc điểm quan trọng nhất, khác biệt với các giai cấp khác trong xã hội đó là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với lực lương đông đảo và phát triển nhanh chóng giai cấp công nhân đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân Pháp, dần tiếp thu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lê-nin (tư tưởng cách mạng vô sản) đã thay đổi tư tưởng của giai cấp công nhân, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác. Đây cũng là đặc điểm quan trọng chứng tỏ công nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng chứ không phải giai cấp nào khác.
Đáp án C
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2–1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới nhằm tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.