Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Voi châu Phi là loài vật sống trên cạn to lớn nhất còn tồn tại cho đến ngày nay. Một con voi châu Phi đực cao gần 3,7m và nặng hơn 6 tấn, tương đương trọng lượng của 3 chiếc xe tải cỡ lớn nhất. Voi là loài ăn thực vật, chúng chỉ ăn cây cối và cỏ, từ lá cây đến vỏ cây, đặc biệt là cỏ. Trong môi trường hoang dã, chúng tiêu thụ đến hơn 180kg thức ăn mỗi ngày. Còn trong môi trường nuôi nhốt, chúng thường được cho ăn cỏ khô.
Những con voi châu Phi sống trong những nhóm có tổ chức xã hội chặt chẽ được gọi là đàn. Loài voi không thích sống cô độc. Mỗi hoạt động của loài voi đều thể hiện niềm yêu thích và chỉ được thực hiện cùng với bạn bè và các thành viên trong gia đình.
- Không chỉ loài voi to lớn nhất mà loài vật cao nhất thế giới – hươu cao cổ – cũng sinh sống trên lục địa châu Phi với trọng lượng khoảng 1.810 kg và cao hơn 6m. Không chỉ cao nhất thế giới mà hươu cao cổ còn là loài vật sống trên cạn có đuôi dài nhất. Đuôi hươu cao cổ dài đến 2,4m, tính từ đầu đến chót đuôi. Đuôi nó dài hơn cả vòi voi. Điều thú vị là không chỉ có một loài hươu cao cổ mà có đến 9 loài tương cận, từ loài hươu cao cổ Masai đến loài hươu cao cổ có hoa văn hình mắt cáo, hươu cao cổ Baringo. Nhưng tất cả loài hươu cao cổ đều chỉ sinh sống ở châu Phi.
- Một loài vật khác cũng được cho là to lớn nhất và chỉ sinh sống ở châu Phi là chim đà điểu châu Phi. Lông vũ chính là đặc điểm giúp hình thành nên loài chim và chim đà điểu lại có rất nhiều lông vũ. Đà điều châu Phi đứng cao gần 2,7m. Do đà điểu có đôi chân chạy rất lực lưỡng nên chúng không cần phải cất cánh bay. Giống như hươu cao cổ, loài chim mắt to này chủ yếu sống bên dưới mặt đất trên vùng đồng cỏ châu Phi rộng lớn.
-
Có lẽ thật khó tin khi biết rằng, loài chim cánh cụt cũng sinh sống ở châu Phi. Các bạn sẽ không bao giờ nhìn thấy gấu trắng ở cực Nam của trái đất, nhưng chắc chắn có thể tìm thấy loài chim cánh cụt chân đen sống trên các hòn đảo nằm giữa Namibia và Nam Phi. Loài chim này sống thành đàn dọc theo các bờ biển, nơi nhiệt độ nước biển thường vào khoảng 20oC, ấm hơn rất nhiều so với nhiệt độ tại môi trường sống của hầu hết các loài chim cánh cụt khác. Sự thật là không phải tất cả chim cánh cụt đều thích môi trường nước lạnh giá. Điều chúng thích đơn giản là nhiệt độ không thay đổi, hoặc là ấm áp hoặc cực kỳ lạnh giá.
Chim cánh cụt chân đen còn được gọi là chim cánh cụt châu Phi hay cánh cụt lừa. Chúng có tên gọi như vậy vì thường cất tiếng kêu giống như tiếng kêu của lừa đực.
- .....vv..
- Thực, động vật; nghèo nà
Chất lượng cuộc sống : kém, sống các khu nhà ổ chuột, điều kiện sống khó khăn, lương thấp, chưa có việc làm,....
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
Câu 7:
- Dân cư Châu Phi phân bố không đều
- Sự phân bố của dân cư Châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên
- Phần lớn dân cư Châu Phi sống ở nông thôn
- Các thành phố lớn thường là các thành phố cảng, tập trung ở ven biển
Giải thích sự phân bố dân cư không đều:
- Hoang mạc hầu như không có người.Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ & các đô thị này rất thưa thớt.
- Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Môi trường Xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.
- Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
C1:
- Đới nóng
+ Nằm trong khoảng chí tuyến bắc đến chí tuyến nam. Kéo dài từ tây sang đông
+ Có nhiệt độ cao, trung bình > 20độC
+ Lượng mưa lớn, trung bình 1500mm - 3000mm/Năm. -> Nóng ấm quanh năm
+ Gió Tín phong (mậu dịch) hoạt đồng
+ Sinh vật rất phong phú đa dạng
- Ở đới nóng phân ra các kiểu môi trường sau:
+ Môi trường xích đạo ẩm :
*Vị trí: Kéo dài từ 5 độ Bắc đến 5 độ Nam bao quanh đường xích đạo
*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >25độC, biên độ dao động nhỏ. Độ ẩm cao >80%. Lượng mưa lớn >2000mm/Năm. Mưa đều quanh năm
+ Môi trường nhiệt đới
*Vị trí: Nằm trong khoảng 5 độ dến chí tuyến của 2 bán cầu.
*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lượng mưa trung bình 500mm - 1500mm/Năm. Có 2 mùa rõ rệt : Mưa, khô.
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
*Vị trí: Phân bố ở Đông Nam Á và Nam Á
*Khí hậu: Chịu tác động mạnh mẽ của 2 mùa gió : (1) Gió mùa mùa hạ từ biển thổi vào -> Nóng ẩm -> Mưa nhiều, (2) Gió mùa mùa đông từ lục địa thổi ra -> Khô lạnh -> Ít mưa. Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lương mưa trung bình 1500mm - 2500mm/Năm. Thời tiết diễn biến thất thường -> Chịu nhiều thiên tai.
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
Đặc điểm là chuyên môn hóa phiến diện, lạc hậu
Tớ nghĩ vậy nếu thấy đúng thì tick nha
thực vật ở châu phi có 1 số đặc điểm như khô khốc , thiếu nước , ốm , gầy , chỉ phát triển ở 1 số ốc đảo ....
thực vật ở châu phi cs đặc điểm như khô khốc , thiếu nước , ốm , gầy , .... chỉ phát triển ở 1 số ốc đảo ....