Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp vỏ địa lý là lớp vỏ Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,5 điểm)
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ Trái Đất: là lớp vỏ cứng, mỏng, có chiều dày từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa), được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích badan, granit). (0,25 điểm)
+ Lớp vỏ địa lý có chiều dày từ 30 đến 35km tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương, ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. Thành phần của lớp vỏ địa lý gồm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển, chúng xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,25 điểm)
Đáp án A
Nhà nước đã đề ra đường lối đổi mới trong việc phát triển kinh tế từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế để có thê hội nhập, phát triển
Đáp án A
Nhà nước đã đề ra đường lối đổi mới trong việc phát triển kinh tế từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế để có thê hội nhập, phát triển.
Đáp án là D
Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là giới hạn dưới của lớp vỏ phong hoá còn giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương là vực thẳm đại dương
Đáp án A
Trong rừng của thành phần lãnh thổ phía Bắc có các loài cây cận nhiệt đới chủ yếu là do khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho sự sinh trưởng của các loài cây cận nhiệt như chè, táo, mận rau màu ưa lạnh (bắp cải, cà chua, khoai tây, xúp lơ…)
Đáp án là D
Đặc điểm không đúng của tầng badan là gồm các loại đá nhẹ và có thành phần cấu tạo chủ yếu của lớp vỏ đại dương.