Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Đều có tế bào làm nhiệm vụ bắt mồi, tự vệ và tấn công
- Khác nhau:
Sứa :
Cơ thể có dạng hình dù.
Lỗ miệng của sứa ở dưới
Di chuyển bằng cách co bóp dù
Cấu tạo trong của sứa có tầng keo dày
Thủy Tức
Cơ thể có dạng hình trụ dài
Lỗ miệng của thủy tức ở bên dưới
Di chuyển kiể sâu đo hoặc lộn đầu
Cấu tạo trong của thủy tức là tầng keo mỏng
chọn C.cơ thể sứa hình dù miêng ở dưới đối xứng toả tròn,tế bào coa khả năng tự vệ,di chuyển bằng tua dù
- có khung xương đá vôi bao bọc bên ngoài cơ thể
- cộng sinh với tảo
- chồi ko tách rời cơ thể mẹ và sống thành tập đoàn có khoang ruột thông nhau
Câu 1 :
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...
- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm
- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần
cấu tạo : cơ thể hình trụ tròn , dưới có đế bám , có các tua miệng ở trên đầu , cơ thể đối xứng tỏa tròn .
di chuyển theo 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế -> đế bám
+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng
+ Đối xứng tỏa tròn
Di chuyển:
+ Kiểu sau đo
+ Kiểu lộn đầu
+ Kiểu bơi
Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.
Đáp án B
Các ý kiến đúng là: (1) (2) (3)
4 - Sai, Tính thoái hóa của mã di truyền là 1 axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
C