K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

STTTên loài giáp xácLoài địa phương đã gặpNơi sốngCó nhiều hay ít
1Mọt ẩmMọt ẩmẨm ướtÍt
2Con sunKhôngỞ biểnÍt
3Rận nướcRận nướcỞ nướcÍt
4Chân kiếmKhông cóỞ nướcÍt
5Cua đồngCua đồngHang hốcNhiều
6Cua nhệnKhôngỞ biểnÍt
7Tôm ở nhờKhôngỞ biểnÍt
27 tháng 10 2017

Huhu giúp mình

28 tháng 10 2017

Giun đốt rất đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống.

có sự đa dạng đó vì giun đốt có khoảng 9 ngìn loài , ssongs ở mọi nơi như nước mặn , nước ngọt, trong bùn, trong đất...

7 tháng 4 2021

- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..

- Cách nuôi:

+ Điểu kiện nhiệt độ:

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.

+ Điều kiện môi trường:

Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.

+ Điều kiện về âm thanh:

Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.

+ Điều kiện về thức ăn:

Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.

 
7 tháng 5 2020

Bánh đọc kĩ câu hỏi giúp mình vs ạ

\n\n

\n
7 tháng 5 2020

Bạn

\n
27 tháng 12 2019

Ăn ít cá thôi :V.

27 tháng 12 2019

an nhieu cho thong minh chuoaoa

21 tháng 4 2017

Câu 3:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
22 tháng 4 2017

sách có á bạn

30 tháng 3 2019

Những nguy cơ trong việc tách cún khỏi mẹ sớm

Bên cạnh những vấn đề về tâm lý của việc chia ly sớm, cũng sẽ có những vấn đề liên quan đến việc phát triển của cún. Theo Hiệp hội Kennel của Mỹ, giai đoạn cai sữa - khi bạn tách cún con khỏi mẹ chúng - là một giai đoạn khiến cún con rất dễ bị bệnh cũng như gặp những vấn đề về sức khỏe. Lý do chính là vì chúng không còn được cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường hệ thống miễn dịch mà chỉ có ở sữa mẹ. Nếu bạn tách cún con ra khỏi mẹ của chúng quá sớm, chúng sẽ gặp một số nguy cơ về việc không nhận được đầy đủ các kháng thể cần thiết.

Những trường hợp đặc biệt

Trong một vài trường hợp, việc chia rẽ cún con khỏi mẹ từ sớm có thể được coi là một hành động tích cực. Ví dụ như trường hợp một chú chó đi lạc. Trong khoảng thời gian giữa bốn đến bảy tuần tuổi, cún con dần gia nhập vào “giai đoạn chồng chéo”. Về cơ bản, đây là một giai đoạn để cún con hòa đồng và học hỏi những tín hiệu từ những chú chó khác xung quanh chúng về thế giới, bao gồm cả loài người. Những nàng chó mẹ đi hoang vốn sợ người thì cũng dạy cho chó con của nó biết sợ con người. Tách cún con khỏi mẹ tại thời điểm đó có thể sẽ là cách duy nhất để thuần hóa chúng và khiến chúng trở thành vật nuôi trong nhà. Dù vậy, nếu như bạn đang cố gắng giải cứu những chú chó con và tìm cho chúng một ngôi nhà tốt, bạn nên cân nhắc kỹ càng để lựa chọn ra cách nào nhân đạo hơn. Bởi thật không may, những chú cún con bị tách rời khỏi mẹ từ sớm có xu hướng trở thành những chú chó dễ bị kích động hơn những chú chó khác.

30 tháng 3 2019

hỏi là tại sao ko tách con ra khỏi mẹ quá sớm mà

Lạc đề rồi ạ

9 tháng 3 2018

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp chim phát triển?

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.
Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.
- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.
-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.
- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.

9 tháng 3 2018

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm. - Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.

- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.

-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.