Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\\ Z=11\\ 1s^22s^22p^63s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
\(b.\\ Z=29\\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\)
Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1
\(K\Rightarrow\left[Ar\right]4s^1\)
\(Mg\Rightarrow\left[Ne\right]3s^2\)
\(Al\Rightarrow\left[Ne\right]3s^23p^1\)
Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 ; Ar : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Hai nguyên tử trên có 8 electron ở lớp ngoài cùng ns 2 np 6 là những nguyên tử có cấu hình electron bền vững, ít tham gia vào các phản ứng hoá học. Các nguyên tố này (kể cả heli) được gọi là các khí hiếm
Bạn lưu ý không có Na3O mà chỉ có Na2O.
Khi cho hh vào H2O, tất cả các chất đều hòa tan, và lưu ý 2 phản ứng sau:
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 (kết tủa trắng)
0,1 0,1 0,1 mol
NH4+ + OH- ---> NH3 + H2O
0,2 0,6 0,2
Như vậy: mdd = mhh + mH2O - mBaSO4 - mNH3 = (12,4+15,3+7,1+8,7+10,7) + 200 - 233.0,1 - 17.0,2 = 227,5 gam.
Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6
Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1
Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2
Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2
mình tìm đc silic vs ar rùi