Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.
C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng.
D. Sản xuất phân bón hóa học.
Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn.
C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu
Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)
Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 11: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít
C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái
Câu 12: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn
Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà
Câu 14. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ
C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn
Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín B. Hạt trần
C. Dương xỉ D. Rêu
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
a,Lợi ích của tái chế và tái sử dụng:
- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác: Việc tái chế rác thải và tái sử dụng giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập rác và hạn chế được lượng thải các độc tố ra ngoài môi trường.
- Giảm ô nhiễm môi trường: Khi các lượng rác thải được tái chế thì sẽ ít bị đốt hoặc chôn lấp, nên tránh được ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.
- Giảm tiêu thụ năng lượng: Việc sử dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới. Sẽ tốn ít năng lượng hơn so với việc tạo các sản phẩm đấy từ các nguồn nguyên chất.
- Giảm chi phí:
+ Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm được chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy xí nghiệp.
+ Tiết kiệm chi phí xử lý rác thải.
b,Lí do cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:
+ Chúng khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên: Túi nilon bé nhỏ và mỏng manh cần có quá trình phân hủy kéo dài từ 500 đến 1000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời.
+ Chúng bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi làm tắc nghẽn cống, rãnh, sông,…gây ứ đọng nước thải và ngập ứng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
+ Chúng làm môi trường đất, nước bị ô nhiễm và làm ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp tới sức khỏe con người.
- Nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:
+ Chúng có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sản phẩm hơn nhựa và nilong
+ Phân hủy nhanh trong môi trường
+ An toàn cho sức khỏe con người
+ Bảo vệ môi trường
c, Một số sản phẩm hữu ích tự làm từ các vật dụng phế thải, dễ tìm (như sử dụng các chai nhựa, giấy thải văn phòng, hộp giấy…)
- Sử dụng các chai nhựa để trồng cây
- Chế tạo túi nilon thành cây trang trí phòng học
1. Trái Đất sẽ thiếu hụt oxy, đất đai cằn cỗi, Trái Đất nóng lên, không khí không được điều hòa,...
2.Một số cây có hại: cây thuốc phiện, cây cần sa,....
1) sẽ là Siêu Đại thảm họa nếu điều đó xảy ra và cũng là ngày đánh dấu sự tuyệt diệt của toàn bộ sự sống muôn loài kể cả thực vật trên Trái đất. Trái đất sẽ trở thành 1 Hành tinh chết ! như: Sao Kim (Venus), Sao Hỏa (Mars) hiện nay là ví dụ, nếu Hành tinh chúng ta không còn thực vật thì thảm trạng sẽ tương tự như thế, đặc biệt là Sao Kim, chị em song sinh của Trái đất được cho là hỏa ngục
2) - thực vật có lợi :
+cho ta bóng mát : bàng , cây đa,xà xừ ...
+cho ta sản phẩm : nho,cam ,chanh...
+làm những phương thuốc : nhân sâm, gừng ,tam thất
+thức ăn cho động vật : cỏ,...
+làm cho thiên nhien tươi đẹp: hoa huệ ,cúc,hoa hồng...
+làm nguyên liệu: gỗ ,nhựa : bạch đàn , cây cao su
-có hại:
+làm cho một số người bị dị ứng: phấn hoa...
+có những độc tố làm cho con người có thể bị tử vong : lá ngón...
+tiêu thụ hết chất dành cho cây : cỏ...
C
a b c e