K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng . B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài. C. Đ un lâu sôi . D. T ốn chất đốt Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ. Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C. Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng. Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu. Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray. C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế. B. Ti ết kiệm thanh ray. D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào? A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực. B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực C . L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực. D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực II. T Ự LUẬN: Câu 9 : Nêu tên các lo ại r òng r ọc v à cho bi ết d ù ng ròng r ọc có lợi g ì? Câu 10 : T ại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về m ùa hè cao hơn mùa đông? Câu 11 :Hãy trình bày s ự giống nhau v à khác nhau v ề s ự nở v ì nhi ệt c ủa các chất R ắn, L ỏng ,Khí ?
2
26 tháng 2 2018

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

26 tháng 2 2018

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ? A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai. C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được. Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ? A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Khối lượng chất lỏng giảm C. Thể tích chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng...
Đọc tiếp

Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ?

A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai.

C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được.

Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng

B. Khối lượng chất lỏng giảm
C. Thể tích chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi khi nói về sự nở vì nhiệt của nước?
A. Trong mọi nhiệt độ khi bị đun nóng thì nước nở ra.

B. Chỉ khi tăng từ từ 40C trở lên nước mới nở ra.

C. Nước là chất lỏng đặc biệt không có sự dãn nở vì nhiệt.

D. Trong mọi nhiệt độ, khi bị làm lạnh (nhiệt độ hạ) thì nước luôn co lại.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

C. Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi.

D. Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?

A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí

C. Rắn – lỏng – khí D. Lỏng – khí – rắn

Câu 8: Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây không đổi ?

A. Thể tích B. Khối lượng

C. Trọng lượng riêng D. Khối lượng riêng

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên B. Chất khí co lại khi lạnh đi

C. Chất khí nở ra nhiều hơn chất rắn D. Chất khí nở ra ít hơn chất lỏng

Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 11: Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ?

A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép.

C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng.

Câu 12: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì:

A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

Câu 13: Có hai cốc thủy tinh chồng khích vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau:

A. ngâm hai cốc vào nước nóng.

B. ngâm hai cốc vào nước đá.

C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá.

D. ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên.

Câu 14: Tại sau Băng kép (làm từ đồng và thép) lại bị cong khi nung nóng ?

A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt.

B. vì thép và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau.

C. vì thép dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng.

D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy ?

A. Nước nở nhiều hơn ấm nước tràn ra ngoài.

B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài.

C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài.

D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nên nước không tràn ra ngoài.

Câu 16: Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là :

A. 320C B. 2120C C. 00C D. 1000C

Câu 17: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng :

A. nở vì nhiệt của chất khí B. nở vì nhiệt của chất lỏng

C. nở vì nhiệt của chất rắn D. không có đáp án nào đúng

Câu 18: Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để :

A. đo chiều dài B. đo lực C. đo nhiệt độ D. đo khối lượng

Câu 19: Khi sử dụng nhiệt kế ta phải chú ý đến :

A. vật cần đo nhiệt độ B. loại vật liệu dùng chế tạo lên nhiệt kế dùng để đo

C. giới hạn đo của nhiệt kế D. cách chế tạo nhiệt kế

Câu 20: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

B. để làm đẹp

C. giữ cho mực thủy ngân đứng yên khi đo nhiệt độ của bệnh nhân

D. làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều nhất định từ bầu tràn lên ống

0
Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng...
Đọc tiếp

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2

. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi

II. Phần tự luận : ( 7 điểm ):

Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ )

Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc

1
9 tháng 5 2018

I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1:

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37ºC

B. 42ºC

C. 100ºC

D. 37º C và 100º C

2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .

C.Thể tích của chất lỏng tăng

D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?

A. 68ºF

B. 86ºF

C. 52oF

D. 54ºF

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70ºC

B. 80ºC

C. 90ºC

D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên

B. Khi tăng, khi giảm

C. Giảm dần đi

D. Không thay đổi

II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 1:

Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)

b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2:

a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )

b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)

Ta có:

35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF

Câu 3:

+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.

+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây: 1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi ....................... 2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ............................... 3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................ II/ Khoanh vào chữ cái...
Đọc tiếp

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm.

C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.

C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước B. Nước - rượu – dầu

C. Dầu - rượu – nước D. Nước – dầu - rượu

2
9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.

9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước

Câu 1. Khi làm lạnh một vật rắn thì: A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm. C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng. Câu 2. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì : A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. cả khối lượng và trọng lượng đều tăng. D. trọng lượng của...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi làm lạnh một vật rắn thì:

A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.

C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng.

Câu 2. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :

A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. cả khối lượng và trọng lượng đều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng.

Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:

A. khối lượng của chất lỏng tăng.

B. thể tích của chất lỏng tăng.

C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.

D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.

Câu 4.Khi làm nóng một lượng chất khí thì:

A. khối lượng riêng chất khí không đổi. C. khối lượng riêng của chất khí giảm.

B. khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. khối lượng riêng của chất khí tăng.

Câu 5.Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:

A. chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. khi làm nóng một lượng chất lỏng, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.

D. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là:

A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng.

Câu 7 .Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A. tiết kiệm đinh B. tôn không bị thủng nhiều lỗ.

C. tiết kiệm thời gian đóng. D. tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

Câu 8 .Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :

A. hơ nóng nút. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. hơ nóng đáy lọ.

Câu 9: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì:

A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt.

B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác.

Câu 10: Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?

A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.

B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng.

C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.

D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.

Câu 11: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?

A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.

B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm.

C. Khối lượng tăng, thể tích giảm.

D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.

1
6 tháng 4 2020

1.d

2d

3c

4c

5d

6a

7d

8b

9c

10a

11a

12c

13b

14b

15b

tick mk nha

6 tháng 4 2020

bạn tự làm luôn rồi mà

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác? A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì: A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. B. không khí bên trong quả bóng co lại. C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên. D. nước bên ngoài ngám vào bên...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau, cách sắp xếp nào là chính xác?

A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.

Câu 2: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:

A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.

B. không khí bên trong quả bóng co lại.

C. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.

D. nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng.

Câu 3: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải:

A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.

C. tăng nhiệt độ đốt không khí. D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.

Câu 4: Khi làm lạnh, khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì:

A. khối lượng của chất lỏng tăng.

B. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.

C. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.

D. thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:

A. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

D. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

Câu 6: Người ta đóng nước ngọt thường không đóng đầy vì:

A. để cho đẹp.

B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng.

C. để cho tiết kiệm.

D. để cho nước bên trong không bị hỏng.

Câu 7: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi:

A. lạnh đi. B. không lạnh không nóng.

C. nóng lên. D. lúc lạnh lúc nóng.

Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

B. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 9: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt:

A. không xác định được. B. khác nhau.

C. có chất giống, có chất khác. D. giống nhau.

Câu 10: Chất nào dưới đây dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Chất rắn. B. Chất lỏng.

C. Chất khí. D. Chất rắn và khí.

Câu 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. thể tích của vật tăng lên. B. trọng lượng của vật tăng lên.

C. trọng lượng của vật giảm đi. D. thể tích của vật giảm đi.

Câu 12: Chọn câu phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?

A. Thể tích chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 13: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau?

A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.

C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.

D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.

Câu 14: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?

A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 16: Chọn câu phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 17: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:

A. không thể hàn hai thanh ray được.

B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

C. chiều dài của thanh ray không đủ.

D. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

Câu 18: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Thể tích.

B. Khối lượng

C. Trọng lượng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích.

Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và ôxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.

C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.

D. Không khí và ôxi đều không nở vì nhiệt

Câu 20: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Thể tích. B. Khối lượng riêng.

C. Khối lượng.

1
27 tháng 4 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: D

Câu 12: D

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: D

Câu 17: B

Câu 18: .....

Câu 19: C

Câu 20: C

1.Nhiệt độ của nước đang sôi: A.0oC B.100oC C.32oC D.212oC 2.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng: A.Rắn, lỏng, khí B.Lỏng, khí, rắn C.Khí, lỏng, rắn D.Rắn, khí, lỏng 3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A.Thể tích tăng B. Thể tích giảm C.Thể tích ko thay đổi D.Khối lượng riêng giảm 4.Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết...
Đọc tiếp

1.Nhiệt độ của nước đang sôi:

A.0oC B.100oC C.32oC D.212oC

2.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng:

A.Rắn, lỏng, khí B.Lỏng, khí, rắn C.Khí, lỏng, rắn D.Rắn, khí, lỏng

3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:

A.Thể tích tăng B. Thể tích giảm C.Thể tích ko thay đổi D.Khối lượng riêng giảm

4.Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận ko đúng:

A.Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

B.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

C.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

D. Các chất khí các nhau nở vì nhiệt khác nhau

5.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a, Ròng rọc..........là ròng rọc chỉ...............một trục cố định. Dùng ròng rọc............ để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi..............của lực

B,Ròng rọc.............là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn........................cùng với vật. Dùng ròng rọc...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi.............về lực

6
31 tháng 3 2017

Mình lộn câu 5 phần B

chuyển động cùng với vật mới đúng

24 tháng 4 2017

1B 2A 3AD 4C 5:cố định, quay theo cố định, hướng, động, di chuyển, động, cường độ

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? a. Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng của vật giảm c. Khối lượng riêng của vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm 2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ? a. rắn , lỏng , khí b. rắn , khí , lỏng c. khí , lỏng , rắn c. khí , rắn , lỏng Tự luận : 3. a) Nêu tác dụng...
Đọc tiếp

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
a. Khối lượng của vật tăng
b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật tăng
d. Khối lượng riêng của vật giảm
2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ?
a. rắn , lỏng , khí b. rắn , khí , lỏng
c. khí , lỏng , rắn c. khí , rắn , lỏng
Tự luận :
3. a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định
b) Lấy ví dụ trong thực tế về dử dụng ròng rọc
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa sụ nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí
5. Có mấy loại nhiệt kế trong phòng thí nghiệm ? Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?
6. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
7. Tại sao nước ở 4 độ C lại có trọng lượng riêng lớn nhất ?
Các bạn giải giúp mình với nhé :) Cảm ơn các bạn :)

2
12 tháng 3 2017

1. A

2.C

3.

- Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực.

- Ròng rọc động làm thay đổi hướng và độ lớn của lực.

4.

- Giống nhau : Gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh thì co lại.

- Khác nhau :

+ Chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+ Chất lỏng , chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

5.

- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

6.

- Vì khi sôi, nước nóng lên và sẽ nở ra => nước sẽ trào ra ngoài.

7. Sorry, quên rồi.

17 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ \(0^0C\) đến \(4^0C\) thì nước cô lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ \(4^0C\) trở lên thì nước mới nở ra.

=> Ở \(4^0C\), nước có trọng lượng riêng lớn nhất.

24 tháng 4 2017

2-C

3-A

24 tháng 4 2017

nhầm rồi.xl nha.3-Cngaingung

I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 3: Hiện tượng nào sau đây...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

B. Đốt 1 ngọn nến

C. Đốt 1 ngọn đèn dầu

D. Đúc 1 cái chông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a

B. d, c, b, a

C. c, b, d, a

D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi

D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

II.TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: (1,5đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đó nhiệt độ của người ta dùng dụng cụ gì?Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nèo?Nhiệt kế y tế có đắc điểm gì?Tại sai phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5đ) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vài 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ(\(^o\)C) -6 -3 0 0 0 3 6 9

a.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b.Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

4
10 tháng 5 2017

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

B. Đốt 1 ngọn nến

C. Đốt 1 ngọn đèn dầu

D. Đúc 1 cái chông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a

B. d, c, b, a

C. c, b, d, a

D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi

D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

7 tháng 4 2018

I Tự Luận

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

C. Khí, lỏng, rắn

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

C. c, b, d, a

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm