Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB
nên IA=IM
hay I là trung điểm của AM
Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}\\ b,-\dfrac{2}{3}-x=1\\x=-\dfrac{2}{3}-1\\ x=-\dfrac{5}{3}\\ d,\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{1}{3}\\ e,\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{7}{12}\)
\(g,\dfrac{x-3}{15}=\dfrac{-2}{5}\\ 5\left(x-3\right)=-30\\ x-3=-6\\ x=-6+3\\ x=-3\\ h,\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}\\ x^2=16\\ x=\pm\sqrt{16}\\ x=\pm4\\ k,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x-4}{5}\\ 5\left(x+2\right)=3\left(x-4\right)\\ 5x+10=3x-12\\ 5x-3x=-12-10\\ 2x=-22\\ x=-11\)
\(m,\left(2x-1\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a) Xét tg ABC có AB=AC(gt)
=> tg ABC cân tại A=> B=C
Cách 1( tính chất Tg cân)
ta lại có AM là đường trung tuyến
tg ABC là tg cân => AM là dg cao => AH vg góc vs BC
Cách 2
Xét tg AHB và tg AHC có AH chung
AB=AC( tg ABC cân]
BH=HC( H td BC)
=> tg AHB=tg AHC ( c.c.c)=> AHB=AHC( hai góc bằng nhau)
Mà BHC= 180 độ=> AHB=AHC=180/2=90 độ
=>AH vg góc với BC
b)Ta có CP vg góc với BC (gt)
MN vg góc với BC( N là chân dg vuông góc)
=> MN// CP( từ vg góc đến song song)
Xét tg MCP và tg PNM có:
IMN=IPC( MN//CP; slt)
MN=CP( gt)
MP chung
=>tg MCP=Tg PMN (c.g.c)
C) Xét tg MIN và tg PIC có
IMN=IPC( MN//PC; slt]
MN=CP( gt)
MNI=IPC( MN//PC; slt)
=> tg MIN=tg PIC ( g.c.g)
=>NI=IC( 2 cạnh t/ứ)
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Do đó: AH\(\perp\)BC