Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Thể thơ của văn bản trên là lục bát.
Câu 2. Bài thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ nói.
(Mk ko chắc lắm!)
- Sự đổi vai ngưòi nói và người nghe, sự chuyển đổi lượt lời.
- Dùng nhiều từ ngữ khẩu ngữ
- Nhiều câu tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, nhiều câu cầu khiến,…
Câu 3. Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc) nhưng cũng mang một ít nét của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (hình thức đối thoại, nhiều từ ngữ khẩu ngữ,...).
(Ko chắc chắn)
Câu 4. Những người bình dân xưa họ thật bình dị mang những tình cảm yêu thương gần gũi dù trong khó khăn.
Good luck!
1)
1. Mở Bài
- Chế độ phong kiến hà khắc đã vùi dập thân phận người phụ nữ, khiến họ phải chịu nhiều đắng cay tủi nhục
- Chính vì thế, người phụ nữ chỉ biết gửi gắm những oán trách, hờn giận của mình vào những câu hát, câu ca dao than thân.
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."
2. Thân Bài
- "Thân em" là phiếm chỉ người phụ nữ khi xưa
- "Tấm lụa đào" có hai ý nghĩa:
+ Vẻ đẹp của người phụ nữ, dịu dàng, mềm mại, uyển chuyển
+ Thân phận của người phụ nữ, mỏng manh, không có tiếng nói, vị trí trong xã hội, bị coi thường, rẻ rúng
- "Phất phơ giữa chợ" thể hiện thân phận người phụ nữ khi xưa chẳng khác gì món hàng, để mặc người ta ngã giá, lựa chọn, dù có đẹp đấy nhưng lại chẳng có kẻ biết trân trọng.
- "biết vào tay ai" là câu thể hiện sự bất lực trước số phận bị định đoạt, không được quyền lựa chọn hạnh phúc cho riêng mình, cam chịu kiếp làm lẽ, kiếp chồng chung. May phước lấy được người tốt còn không thì hỏng cả cuộc đời.
3. Kết Bài
- Câu ca dao tuy nghe phong tình, thi vị với hình ảnh tấm lụa, nhưng đọc kỹ mới thấm được nỗi xót xa chứa đựng trong những hình ảnh ẩn dụ sâu sắc.
- Là nỗi đau đớn tủi hờn trước thân phận của người phụ nữ trong chế độ phong kiến khi xưa gửi gắm.
- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”
b, Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Các từ ngữ “bẩm”, “cụ”, “con”
- Các thành ngữ: “trời tru đất diệt”, “thước đất cắm dùi”
- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “quả”, về làng về nước”, “chả làm gì nên ăn”
- Những từ ngữ và cách nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị:
+ Đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, câu văn trang trọng
Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có sự hô đáp, luân phiên giữa người nói người nghe
+ Tính chất điệp ngữ, điệp từ phổ biến trong sử thi: ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về/ Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói.
+ Mỗi câu văn có tính nhịp điệu, mang đậm sử thi
+ Cách nói ví von, gắn chặt với sự vật, hoạt động trong đời sống thường ngày
+ Đoạn sử thi có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn về phong cách sinh hoạt.
Mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.
Nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ: Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo. Giọng điệu bài thơ lúc thì du dương trầm bổng, lúc lại rộn rã vui tươi đầy tự hào.
1. Thể thơ của văn bản trên là lục bát.
2. Bài thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ viết.
Giải thích: Mặc dù có là lời giao duyên đối đáp giữa chàng trai với cô gái nhưng bài ca dao có những biện pháp nghệ thuật độc đáo để chàng trai và cô gái thể hiện tình cảm của mình như tăng tiến, điệp, ngôn ngữ giàu cảm xúc.
3. Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vì ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc.
4. Người bình dân xưa lạc quan, tinh tế, có tình yêu thương sâu sắc.
tks cô em cũng đang làm bài này