K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

số học sinh trung bình chiếm số phần là

 

1-1/5-1/3=7/15 phần

 

số học sinh khối lớp 5 là 

 

70x15:7=150 (học sinh)

 

số học sinh loại giỏi là

 

150:5=30 (học sinh)

 

số học sinh khá là

 

150:3=50 (học sinh)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2022

Lời giải:

a. 70 em loại trung bình chiếm số phần hs khối 5 là:

$1-\frac{1}{5}-\frac{1}{3}=\frac{7}{15}$ 

Số hs khối 5 của trường là:

$70: \frac{7}{15}=150$ (hs) 

b.

Số hs xếp loại giỏi: $150\times \frac{1}{5}=30$ (hs) 

Số hs xếp loại khá: $150\times \frac{1}{3}=50$ (hs)

một lớp học có 40 học sinh . Cuối năm học có 30% số học sinh xếp loại giỏi , 5 phần tám số học sinh xếp loại khá , còn lại là học sinh xếp loại trung bình 

tính số học sinh xếp loại trung bình 

tính tỉ lệ % số học sinh xếp loại trung bình so với cả lớp

18 tháng 8 2016

đổi 30%=3/10

Phân số chỉ số học sinh trung bình là:

     1-(5/8+3/10)=3/40(số học sinh)

Số học sinh xếp loại trung bình là:

     40x3/40=3(học sinh)

Tỉ số giữa số học sinh trung bình và số hoc sinh cả lớp là:

     3:40=0,075

     0,075=7,5%

nhớ nhớ                                

15 tháng 5 2018

số học sinh trung bình bằng :\(\frac{5}{2}\)số học sinh khá

tỉ số số học sinh giỏi và trung bình so với số học sinh khá là \(\frac{5}{2}+\frac{1}{3}\)=\(\frac{17}{6}\)

số học sinh khá bằng \(\frac{6}{6+17}=\frac{6}{23}\)số học sinh cả lớp

số học sinh khá là \(46.\frac{6}{23}=12\)học sinh

số học sinh giỏi là \(12.\frac{1}{3}=4\)học sinh

-------dấu chấm là dấu nhân nhé!-----------

15 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn

29 tháng 12 2015

Số học sinh đạt điểm khá là

\(150\times\frac{7}{15}=70\left(em\right)\)

Số học sinh đạt điểm giỏi là

\(70\times60\%=42\left(em\right)\)

b,Tổng số em đạt điểm trung bình và khá là

\(150-70-42=38\left(em\right)\)

Đến đây giải theo dạng tổng-tỉ là ra

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

29 tháng 12 2015

Thanh you friends

 

5 tháng 11 2021

vdfsvvvvvvvvvvv vdddđxvfdvvxdddddđfđffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddggiupa ich dat nccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccdddddddddddddddddddddfdddddc