Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Trước thế giặc mạnh, trong khi lực lượng Tây Sơn ở Bắc Hà quá mỏng, Nguyễn Huệ lại đang ở Phú Xuân => Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở quyết định rút khỏi Thăng Long về vùng Tam Điệp - Biện Sơn và cử người cấp báo cho Quang Trung
Đáp án cần chọn là: A
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.
2. Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn cớ diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong
1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
Nguyên nhân | Mục tiêu | Thời gian | Người chỉ huy |
Lần thứ 1 | Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh | Giữa 1786 | Nguyễn Huệ |
Lần thứ 2 | Ra Bắc trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh | Cuối năm 1787 | Vũ Văn Nhậm |
Lần thứ 3 | Tiến quân ra Bắc diệt Nhậm thu phục Bắc Hà | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ |
,
Sau khi đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm và đuổi Nguyễn Ánh khỏi đất Gia Định, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc giao nhiệm vụ chỉ huy quân Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân.
Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến quân vượt qua đéo Hải Vân đánh thành Phú Xuân. Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Sau khi thắng lợi ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng Ngoài. Ông nêu danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" và kêu gọi nhân dân hưởng ứng.
Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ kéo quân vào Thăng Long, Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại 200 năm đến đây sụp đổ. Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền Đằng Ngoài cho vua Lê.
2,
Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó. Cần dựa vào những biểu hiện về sự hăng hái hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân trong suốt tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn và sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ để trả lời câu hỏi này.