Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Cuối học kì 2 số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10},\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Nếu cuối học kì 1 số học sinh gioi là \(3\)phần thì cuối học kì 2 số học sinh giỏi là \(4\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\)(phần)
Lớp 5A có số học sinh giỏi cuối học kì 2 là:
\(4\div1\times4=16\)(học sinh)
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 3/3+7=3/10 (số HS cả lớp)
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 2/3+2=2/5(số HS cả lớp)
Phân số biểu thị 4 HS là: 2/5-3/10=1/10(số HS cả lớp) Số học sinh cả lớp là:4:1/10=40(học sinh)