Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây – Nam
- Do có âm mưu từ trước, ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, tập đoàn Pôn Pốt ở Cam-pu-chia đã quay súng bắn vào nhân dân ta. Chúng liên tiếp mở những cuộc hành quân khiêu khích dọc biên giới, lấn chiếm lãnh thổ nước ta.
- Ngày 22 - 12 - 1978, tập đoàn Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng với nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây - Nam nước ta.
- Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân dân ta tổ chức cuộc phản công đánh đuổi quân Pôn Pốt. Cuộc chiến tranh biên giới Tây - Nam nhanh chóng chấm dứt. Toàn bộ quân xâm lược Pôn Pốt bị quét khỏi nước ta, hòa bình được lập lại trên toàn tuyến biên giới Tây - Nam.
b) Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc
- Trung Quốc là nước láng giềng thân thiết của Việt Nam. Trong quá trình đấu tranh cách mạng, nhân dân hai nước đã từng gắn bó mật thiết, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Nhưng từ năm 1978, Trung Quốc đã có những hành động làm tổn hại đến tình cảm giữa nhân dân hai nước như cho quân khiêu khích quân sự dọc biên giới, cắt viện trợ, rút chuyên gia. Nghiêm trọng hơn, sáng 17 - 2 - 1979, Trung Quốc cho quân đội với lực lượng 32 sư đoàn mở cuộc tiến công nước ta dọc biên giới từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).
- Để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, quân dân ta, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu. Cuộc chiến đấu ngoan cường vì độc lập tự do của nhân dân ta, cùng với sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới, đã buộc Trung Quốc phải rút quân khỏi nước ta từ ngày 5 - 3 - 1979, đến ngày 18 - 3 -1979 thì rút hết quân.
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì *
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt – Trung.
đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp – Mỹ.
đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
Tham khảo
Diễn biến:
- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.
- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:
+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.
+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.
- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.
Ý nghĩa:
- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.
Tham khảo:
- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.
- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:
+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.
+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.
- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.
Ý nghĩa:
- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.
Đáp án A
Với thắng lợi của Chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta chuyển mạnh từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 đối với Pháp là một thất bại cay đắng. Giới cầm quyền và tướng lĩnh Pháp cũng phải thừa nhận rằng thất bại của quân đội Pháp ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn trong Thu - Đông 1950 có ảnh hưởng quyết định đối với nửa cuối cuộc chiến tranh, tình thế cuộc chiến đã thay đổi theo hướng bất lợi cho quân Pháp. Thất bại đó đã làm phá sản âm mưu “khóa chặt biên giới Việt-Trung” hòng cô lập cách mạng Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa; tuyến phòng thủ Liên khu biên giới Đông Bắc bị xóa bỏ, “Hành lang Đông-Tây” bị chọc thủng, chủ trương phòng thủ Đông Dương theo “Kế hoạch Rơve” của Pháp tiêu tan. Sau thất bại ở biên giới, quân Pháp lâm vào tình thế khó khăn, mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc bộ. Lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, trót “đâm lao phải theo lao”, thực dân Pháp phải tăng thêm quân cho chiến trường Đông Dương. Tạo điều kiện cho ta làm chủ Bắc Bộ.
Đáp án C
Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 đã có tác động mạnh đến phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực châu Phi, đặc biệt là An-giê-ri. Chiến thắng Điện Biên Phủ giúp họ tin rằng Việt Nam có thể chiến thắng đế quốc thực dân thì An-giê-ri cũng có thể làm được. 8 năm sau đó, Chính phủ Pháp đã buộc phải thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Algerie, chấm dứt nền thống trị 132 năm của chủ nghĩa thực dân ở đây. Được truyền cảm hứng từ chiến thắng Điện Biên Phủ, trong năm1960, ở châu Phi đã có 17 quốc gia tuyên bố độc lập.
* Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam:
- Diễn biến:
+ Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, tập đoàn Pôn Pốt ở Cam-pu-chia đã quay súng bắn vào nhân dân ta.
+ Chúng liên tiếp mở những cuộc hành quân khiêu khích dọc biên giới, lấn chiếm lãnh thổ nước ta.
+ Ngày 22 - 12 - 1978, tập đoàn Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng với nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây - Nam nước ta.
+ Quân dân ta tổ chức cuộc phản công đánh đuổi quân Pôn Pốt.
- Kết quả:
+ Cuộc chiến tranh biên giới Tây - Nam nhanh chóng chấm dứt.
+ Toàn bộ quân xâm lược Pôn Pốt bị quét khỏi nước ta, hòa bình được lập lại trên toàn tuyến biên giới Tây - Nam.
* Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc:
- Diễn biến:
+ Từ năm 1978, Trung Quốc cho quân khiêu khích quân sự dọc biên giới, cắt viện trợ, rút chuyên gia.
+ Sáng 17 - 2 - 1979, Trung Quốc cho quân đội với lực lượng 32 sư đoàn mở cuộc tiến công nước ta dọc biên giới từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).
+ Quân dân ta, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã kiên cường chiến đấu.
- Kết quả: Trung Quốc phải rút quân khỏi nước ta từ ngày 5 - 3 - 1979, đến ngày 18 - 3 -1979 thì rút hết quân.