Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một con cá
mấy học sinh
một người chồng
một con yêu tinh
một lưỡi búa
Gồm 3 phần
- Phần trung tâm: là danh từ. (Phần bắt buộc)
- Phần trước: Các phụ ngữ bổ sung cho danh từ về số và lượng. (Phần không bắt buộc)
- Phần sau: Các phụ ngữ nêu lên đặc điểm của sự vật hoặc xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian. (Phần không bắt buộc)
- Cụm danh từ : mấy vọt cỏ xanh biếc
t2 : <trống>
t1 : mấy
T1: vọt
T2 : cỏ
s1 : xanh biếc
s2 : <trống>
Đáp án C
→ Cụm tính từ đầy đủ gồm ba phần: phụ trước, trung tâm, phụ sau. Đôi khi bị lược bớt thành phần phụ sau, hoặc phụ trước.
– Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ còn các thành tố phụ là những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.
– Cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau
– Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3
+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:
* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :
con voi; cái vườn; bức tường.
Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.
* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.
+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :
* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :
1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.
* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :
1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.
+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :
1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.
– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1 và Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1 và Đ2).
– Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6
+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :
* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.
* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :
1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.
* động từ. Ví dụ :
Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.
+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4 và Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, còn Đ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:
Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)
+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.
Đáp án: C
Giải thích: → Cụm động từ có thể có 2 phần hoặc 3 phần. Cụm động từ gồm 3 phần: phụ trước, trung tâm, phụ sau. Có thể lược bỏ phần phụ trước, hoặc phụ sau.
Bạn nên chép đoạn văn ra nhé , mình hk lâu rk nên ko nhớ
Đáp án B
→ Cụm danh từ gồm phần phụ trước, trung tâm và phần phụ sau