K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Gọi PTK của thủy tinh là M

Theo bài ra:

\(\%Na=\frac{46x}{M}.100\%=7,132\%\)

\(\%Pb=\frac{207y}{M}.100\%=32,09\%\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

\(\Rightarrow CTHHcủathủytinh:Na_2O.PbO.zSiO_2\)

\(\Rightarrow M=\frac{46}{7,132}.100=645\)

\(\Rightarrow285+60z=645\)

\(\Rightarrow z=6\)

\(\Rightarrow CTHH\) của thủy tinh: \(2Na_2O.PbO.6SiO_2\)

20 tháng 12 2019

Nguồn :

CTHH của thủy tinh có dạng xNa2O.yPbO.zSiO2 trong đó x, y, z phụ thuộc vào việc pha chế. Thủy tinh có thành phần theo khối lượng gồm 7,132% Na; 32,09%Pb còn lạ

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

8 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 11 2019

Ta có M 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22K2SiO3

\(\text{=20685}\)

→%mSi=(120.28+28.3+3.28+25.28+20.28+22.28)/20685\(\text{=26.13%}\)

23 tháng 9 2021

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

19 tháng 3 2022

a) 

Dựa vào màu sắc:

+ NO: Chất khí không màu

+ NO2: Chất khí màu nâu

b)

Gọi số mol NO2, O2 là a, b (mol)

\(M=\dfrac{46a+32b}{a+b}=17,75.2=35,5\left(g/mol\right)\)

=> 10,5a = 3,5b

=> 3a = b

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{NO_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\\\%V_{O_2}=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 3 2022

A,Nêu phương pháp nhận biết nhanh hai lọ thủy tinh chứa NO và NO2

Màu  săc khí :

-Khí màu nâu :NO2

-Khí ko màu , hóa nâu trong kk :NO
 

 

 

a) 

Xét \(n_{Ca}:n_P:n_O=\dfrac{38,71\%}{40}:\dfrac{20\%}{31}:\dfrac{41,29\%}{16}=3:2:8\)

=> CTDGN: Ca3P2O8

CTHH: (Ca3P2O8)n

Mà A có 13 nguyên tử

=> n = 1

=> CTHH: Ca3P2O8 hay Ca3(PO4)2

b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{310}=0,2\left(mol\right)\)

=> nO = 1,6 (mol)

=> \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,6}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{8}{15}.102=54,4\left(g\right)\)

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CaO}+m_{H_2O}=90\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}\cdot100\%\approx3,3\%\)

 

8 tháng 7 2021

Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam CaO vào cốc thủy tinh chứa 87,76gam H2O dư, thu được dung dịch X

a) Viết PTHH

CaO + H2O -------> Ca(OH)2

b) Dung dịch X chứa những chất gì? Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X?

Dung dịch X gồm Ca(OH)2, H2O dư

\(n_{CaO}=n_{H_2O\left(pứ\right)}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=87,76-0,04.18=87,04\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04.74=2,96\left(g\right)\)

c) Tính khối lượng dung dịch X theo 2 cách

Cách 1: Bảo toàn khối lượng => \(m_{ddX}=2,24+87,76=90\left(g\right)\)

Cách 2: \(m_{ddX}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{H_2Odư}=2,96+87,04=90\left(g\right)\)

d) Tính nồng độ % của dung dịch X

\(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}.100=3,29\%\)