Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Điều nào sau dây không đúng khi nói về lực ma sát nghỉ?
A. Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
B. Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt.
C. Một vật có thể đứng yên trên bề mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
D. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
Lí do: Vì nếu không có lực ma sát nghỉ, vật sẽ trượt xuống bề mặt phẳng nghiêng.
2. Các tình huống sau đây liên quan đến loại lực ma sát nào?
a) Xoa 2 bàn tay vào nhau, ta thấy hai lòng bàn tay trượt lên nhau là một ví dụ liên quan đến ma sát trượt.
b) Khi đặt vali lên băng chuyền đang chuyển động ở sân bay, ta thấy giữa bề mặt tiếp xúc của vali và của băng chuyền không bị trượt, đó là lực ma sát nghỉ tác dụng giữa hai bề mặt.
lấy trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
a) khi đi từ A đến B thì lực kéo vật là lực F1=2,5N
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)
Ox: \(F_1-F_{ms}=m.a_1\) (1)
Oy: N=P=m.g (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=2m/s2
khi đi từ A được t=1,5s thì tới B
quãng đường AB dài
s=a.t2.0,5=2,25m
b) sau khi tới B thì vật chuyển động thẳng đều đến C lực kéo tác dụng vào vật là F2
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_2}\)
vật chuyển động đều (a2=0)
Ox: \(F_2-F_{ms}=0\) (3)
Oy N=P=m.g (4)
từ (3),(4)\(\Rightarrow F_2=\mu.m.g=1,5N\)
c) vận tốc khi vật tới được C
v=a1.t=3m/s (khi vật tới B vận tốc là 3m/s tiếp theo vật chuyển động đều nên vận tốc không thay đổi)
khi vật F2 ngừng tác dụng
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_3}\)
Ox: \(-F_{ms}=m.a_3\) (5)
Oy: N=P=m.g (6)
từ (5),(6)\(\Rightarrow a_3=\)-3m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F ngừng tác dụng là
v12-v2=2a3.s3 (v1=0)
\(\Rightarrow s_3=\)1,5m
Bài 3
Tóm đề:
m = 0,5 kg
α = 300
μ = 0,2
g = 9,8 m/s2
Giải
Ta có:
N = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 (N)
Lực ma sát trượt của vật:
Fmst = μ.N = 0,2.4,9 = 0,98 (N)
Gia tốc của vật:
a = g(sinα - μ.cosα) = 9,8.(sin300 - 0,2.cos300) = 3,2 m/s2
Ta có:
a = \(\dfrac{F_{kéo}-F_{mst}}{m}\)
⇒ Fkéo = a.m + Fmst = 3,2.0,5 + 0,98 = 2,58 (N)
Bạn dùng bảo toàn động lượng ấy ạ.
Có: p1 = p2
<=>m1.v1 +m2.v2 = (m1+ m2).v
=> v1 = (0,4 + 0,2). 4 /0,4 = 6 (m/s)
a) các lực tác dụng vào xe Fk lực kéo, Fms lực ma sát, N phản lực, P trọng lực
b) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
Fk-Fms=m.a\(\Rightarrow\)10-8=2.a
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
c) quãng đường vật đi được sau 5s
s=v0.t+a.t2.0,5=12,5m (v0=0)
e)
quên:)
d)
sau 5s lực F mất thì chỉ còn lực ma sát nên vật chuyển động chậm dần đều
-Fms=m.a'\(\Rightarrow a'=\)-4m/s2
sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=v0+a.t=5m/s
quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)
v2-v02=2a's'
\(\Rightarrow s'=\)3,125m
Đáp án: B
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p ~ 1 V → pV = hằng số
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p ~ T → p T = hằng số
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. V T = const. → V 1 T 1 = V 2 T 2