Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Oxit axit
SO2 : lưu huỳnh dioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
b. Oxit bazo
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe3O4 : Oxit sắt từ
a: \(SO_3\)
b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)
Sắt III là \(Fe_3O_4\)
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO
Gọi \(x;y\) lần lượt là hóa trị của \(S;O\)
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow96x=32y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow ChọnA\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là:
Số mol của nguyên tử oxi là:
Ta có:
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
Công thức hoá học của oxit có tên gọi lần lượt
:bari oxit, :BaO
Lưu huỳnh tri oxit ? SO3
Bari Oxit : BaO
Lưu Huỳnh tri oxit : SO3