Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-cho ta biết khả năng thực hiện công việc của một ai hay một vật nào đó trong một khoảng thời gian
-Công suất của 1 máy là 200W có nghĩa là khi động cơ của máy hoạt động bình thường
tóm tắt
t=1p=60s
A=30kJ=30000J
________________
P(hoa)=?W
giải
công suất của máy kéo là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(W\right)\)
Tóm tắt:
t = 1 phút = 60s
A = 30kJ = 30000J
___________________
P = ?
Giải
Công suất của máy kéo đó là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(W\right)\)
a)tóm tắt
p=10.m=350.10=3500N
h=6m
t=15s
P(hoa)=?
Giải
Công của ròng rọc đã thực hiện là:
A=P.h=6.3500=2100(J)
Công suất của ròng rọc đã thực hiện là:
P(hoa)=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{2100}{15}\)=1400(w)
b)nếu nói công xuất của máy là 1000W, con số này có ý nghĩa là trong một giây máy thực hiện công là 1000J
Bài 1.
Trọng lượng nước chảy:
\(P=V\cdot d=1000\cdot10000=10^7N\)
Công máy bơm thực hiện:
\(A=P\cdot h=10^7\cdot2=2\cdot10^7J\)
Công suất máy thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2\cdot10^7}{1\cdot3600}=5555,55W\)
Câu 2.
Công cần thiết để nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot10=10^5J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{10^5}{80\%}\cdot100\%=125000J\)
Thời gian kéo vật:
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{125000}{10000}=12,5s\)
Tóm tắt:
\(F=120N\\ s=1,5km\\ =1500m\\ t=15min\\ =900s\\ P\left(hoa\right)_b=250W\\ F_b=150N\\ ---------\\ a.P\left(hoa\right)_a=?W\\ b.v?m/s\)
Giải:
a. Công của máy kéo lên xe hàng: \(A=F.s\\ =120.1500\\ =180000\left(J\right)\)
Công suất của máy kéo lên xe hàng: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{180000}{900}\\ =200\left(W\right)\)
b. Ta có: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\); mà A = F . s
\(\Rightarrow P\left(hoa\right)=\dfrac{F.s}{t}\\ \Rightarrow P\left(hoa\right)=F.v\\ \Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}\\ =\dfrac{250}{150}\approx1,7\left(m/s\right).\)
Đổi 1,5 km = 1500m
15 p= 900 giây
Công của máy kéo là:
A=F.s = 120.1500=180 000(\(J\) )
a)Công suất của máy kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{900}=200\left(W\right)\)
b) công của máy kéo sau khi có lực kéo là 250 N là;
\(A_1\)=F.s=150.1500=225 000(J)
ta đã có công suất của máy kéo là:250(W)
thời gian để xe đi hết 1500m là:
\(t_1\)=\(\dfrac{A_1}{P_1}=\dfrac{225000}{250}=900\left(giây\right)\)
Vận tốc của máy kéo là:
v=\(\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1500}{900}\approx1,67\)(m/giây)
Câu 1)_Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. t : Thời gian thực hiện công đó. - Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
Câu 3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong nước và rượu đều có khoảng cách, khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của nước và rượu len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng.
54km/h=15m/s
Lực đẩy của động cơ là
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{7500}{15}=500\left(N\right)\)
8km = 8000m ; 45p = 2700s
Công đi của con ngựa là
\(A=F.s=500.8000=4,000,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4,000,000}{2700}=1481,481W\)
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Nói công suất máy kéo là 10kW nghĩa là trong 1 giây máy kéo thực hiện được công là 10kJ.
bạn coi lại câu hỏi ý 3