K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

\(3kJ=3000J\)

a) Công có ích để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\rightarrow A_i=\dfrac{H.A_{tp}}{100\%}=\dfrac{80\%.3000}{100\%}=2400\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(A_i=P.h\rightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

b) Công để thắng ma sát khi kéo vật lên là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3000-2400=600\left(N\right)\)

c) Độ lớn lực ma sát là:

\(A_{hp}=F_{ms}.l\rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600}{20}=30\left(N\right)\)

10 tháng 9 2021

< Bạn tự tóm tắt thông qua bài làm mình nha>

Công dùng để kéo vật lên đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(A_{ci}=\dfrac{A_{tp}\cdot H}{100}=\dfrac{3000\cdot80}{100}=2400\left(j\right)\)

a,Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

b, Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{kci}}{s}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{3000-2400}{10}=60\left(N\right)\)

6 tháng 3 2023

a, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{A_{ci}}{3600}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) Aci = 2700 J
Trọng lượng của vật:
P = \(\dfrac{A_{ci}}{h}\) = \(\dfrac{2700}{2.5}\) = 1080 N
b, công để thắng lực ma sát ( công hao phí )
Ahp = Atp - Aci = 3600 - 2700 = 900 J
lực ma sát tác dụng lên vật :
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{900}{24}\) = 37,5 N ( \(l\) : chiều dài mặt phẳng nghiêng ) 

18 tháng 4 2022

Trọng lượng của vật là: \(P=\dfrac{Ai}{h}=\dfrac{6000}{2}=3000\left(N\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Leftrightarrow0,8=\dfrac{6000}{F.l}\)

\(\Leftrightarrow F.l=\dfrac{6000}{0,8}=7500\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{7500}{l}=\dfrac{7500}{20}=375\left(N\right)\)

Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng:

=>l(F-Fms)=P.h

<=>20(375-Fms)=3000.2

<=>375-Fms=300

<=>Fms=75(N)

11 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công toàn phần:

\(A=F\cdot s=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

Công để thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

11 tháng 3 2022

a) Công thực hiện khi nâng vật lên cao :

\(A=F.s=30.10.2=600\left(J\right)\)

b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{300.2}{100.8}.100\%=75\%\)

4 tháng 4 2021

a, Ta có: A=P.h

Trọng lượng của vật là:

P=3900/6=650 N

Công có ích là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% ⇒ 85%=\(\dfrac{A_{ci}}{3900}\).100 ⇒ Aci=3315 (J)

 

4 tháng 4 2021

b, Lực khi ko có ma sát:

F1 = 3315/24=138,125 N

Lực khi có ma sát: 

F2 = 3900/24 = 162,5 N

Độ lớn của lực ma sát:

F3 = 162,5 - 138,125 = 24,375 N

10 tháng 9 2021

a,Công có ích là:

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Leftrightarrow A_i=H.A_{tp}=80\%.3000=2400\left(J\right)\)

  Trọng lượng của vật là:

Ta có: \(A_i=P.h\Leftrightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

b,Công để thắng lực ma sát là:

Ta có: \(A_{tp}=A_i+A_{hp}\Leftrightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3000-2400=600\left(J\right)\)

  Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là:

Ta có: \(A_{hp}=F_{ms}.l\Leftrightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600}{10}=60\left(N\right)\)

25 tháng 11 2021

Công có ích:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\)\(\Rightarrow A_i=0,8\cdot3000=2400J\)

Trọng lượng vật:

\(A_i=P\cdot h\Rightarrow\)\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200N\)

Công để thắng lực ma sát:

\(A'=3000-2400=600J\)

Độ lớn lực ma sát:

\(A'=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{600}{20}=30N\)

25 tháng 11 2021

Giúp mình với mn

18 tháng 3 2022

a)Công nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot108\cdot2,5=2700J\)

Công cản:

\(A_c=F_{ms}\cdot l=90\cdot10=900J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_c=2700+900=3600J\)

Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{3600}{10}=360N\)

b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2700}{3600}\cdot100\%=75\%\)