Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2
Cách giải:
- Vật nặng có khối lượng m:
A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)
- Khi gắn thêm vật nặng m0
=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)
Giải thích: Đáp án C
Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Sử dung̣ giản đồ vecto
Cách giải:
Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:
Ta biểu diễn hai dao động trên giản đồ véc tơ sau :
Do hai dao động cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA1A2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất thì cạnh A1A2 song song với trục Ox như hình vẽ 2
Ta có OA1= 3 cm, OA2 = 6 cm, A1A2 = 3 3 cm
=>Độ lệch pha giữa hai dao động là:
=>Khi động năng của con lắc 1 cực đại => vật 1 đang ở vị trí cân bằng => vật nặng của con lắc 2 đang ở vị trí có li độ
=>Khi đó động năng của con lắc 2 là
Ta có:
Biên độ dao động của con lắc là
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
Đáp án D
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính động năng và định luật bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.
Cách giải:
Tại thời điểm vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng ta có:
Thế năng Wt = 0,5.k.x2 = 5mJ
Suy ra cơ năng của hệ W = Wđ + Wt = 15 mJ
Wđ = 5 mJ --> Wt = 10mJ
=> 10.10-3 = 0,5.100.x2 --> x = \(\pm\sqrt{2}\) cm
Vậy vật cách vị trí cân bằng căn 2 cm
Giống google ghê taaa