Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E rút ra bài học rằng sống ở đời phải nhìn trước nhìn sau, đừng tự cao tự đại mà như con ếch trong truyện
1. Xác định 6 cụm danh từ trong ngữ liệu trên. Phân tích cấu tạo các cụm danh từ đó.
- một (PTT) con ếch (TT)
- một (PTT) giếng (TT) nọ (PTS)
- vài (PTT) con nhái, cua, ốc (TT) bé nhỏ (PTS)
- các (PTT) con vật (TT) kia (PTS)
- một (PTT) vị chúa tể (TT)
- một (PTT) con trâu (TT)
* Chú thích: PTT (phần phụ trước), TT (trung tâm), PTS (phần phụ sau)
Tham khảo !
Nhà trường có một vai trò rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.Trước hết phải nói rằng, nhà trường chính là cái nôi ươm mầm của thế hệ trẻ. Trường chính là nơi dạy dỗ, truyền tải những tri thức về mọi mặt trong cuộc sống cho chúng ta kể từ khi ta còn thơ bé cho đến khi trưởng thành. Từ những kiến thức căn bản trong cuộc sống, những văn hóa ứng xử hàng ngày, từ đạo đức cho tới kiến thức,t ất cả mọi thứ đều có thể học tập được ở nhà trường. Mà người truyền tải cho chúng ta những tri thức ấy, là những người thầy cô vẫn miệt mài ngày đêm dạy dỗ bao thế hệ trẻ, chắp cánh cho những ước mơ của chúng.Hơn thế, nhà trường còn là thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương. Đặc biệt, nó còn là nơi của những tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè của mình khi có người gặp khó khăn.
"Gậm một khối...sắt" động từ "Gậm" đã diễn tả nỗi uất ức, gò bó, trói buộc và 1 cảnh ngộ tù túng, vô vị, không lối thoát. Các thanh trắc dồn cả vào đầu và cuối câu như kìm nén uất ức, bất lực, nhất là với 1 loài ưa tự do, tung hoành như hổ. Câu thơ đầu với những âm thanh chói tai, đặc quánh thì đến câu thứ hai lại buông xuôi như 1 tiếng thở dài với toàn những thanh bằng "Ta nằm dài..." Như kéo dài thêm nỗi đau
Đoạn 1:
Nỗi căm hờn là nỗi đau đớn, uất ức, căm phẫn vốn vô hình nhưng qua động từ “gậm” đã trở nên có hình có khối, như có thể nhìn thấy cụ thể. Nỗi căm hờn ấy không chỉ tồn tại trong một khoảnh khắc mà nó luôn âm ỉ, kế đọng từ rất lâu rồi. Đó là nỗi căm hờn của sự cầm tù “trong cũi sắt” đến mất quyền tự do, chỉ biết “nằm dài” ngao ngắn, tuyệt vọng nhìn ngày tháng trôi qua dần dần mà bất lực. Nỗi đau bi kịch đó của chúa sơn lâm càng được đẩy lên cao trào hơn khi phải sống chung với “bọn gấu dở hơi” và trở thành một món đồ chơi lạ mắt cho “lũ người ngạo mạn”. Hiện tại là thế: sa cơ, tù hãm, bất lực nhưng hổ chẳng bao giờ quên được những năm tháng của thuở trời đất dọc ngang, ngang dọc tung hoành bốn bể năm nào:
Đoạn2 :
Nỗi nhớ đã khơi nguồn cho những cảnh núi rừng bí ẩn lần lượt hiện ra thật tráng lệ, hùng vĩ nhưng cũng thật trữ tình, nên thơ. Đó là cảnh “bóng cả cây ngà”, “tiếng gió gào ngàn”, “giọng nguồn hét núi”. Chúa sơn lâm cứ say sưa nhớ lại những kỉ niệm rực lửa, huy hoàng, tự hào và kiêu hãnh khi ấy. Những động từ miêu tả động tác như “bước, vờn, lượn, quắc” kết hợp với hệ thống những từ láy giàu tính chất tạo hình “nhịp nhàng, dõng dạc, âm thầm” đã tạo nên một vị chúa tể rừng xanh vừa mềm mại, uyển chuyển, vừa tự tin, đàng hoàng, lại vừa oai phong lẫm liệt, dũng mãnh phi thường.
trả lời:
con dốc
ho ktoots nhé
con dốc