K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

- Khi chúng ta cọ xát mảnh lụa vào thanh thủy tinh thì lượng electron ở trong mảnh lụa sẽ di chuyển từ mảnh lụa sang thanh thủy tinh hay lúc này thì sự trung hòa về điện giữa lượng electron và hạt nhân trong cả mảnh lụa và thanh thủy tinh sẽ không còn vì lượng electron từ mảnh lụa đã chuyển sang thanh thủy tinh nên thanh thủy tinh sẽ bị thừa electron hay nó sẽ bị nhiễm điện âm. còn về phái mảnh lụa thì nó đã bị mất đi electron nên nó sẽ thừa hạt nhân hay nó sẽ bị nhiễm điện dương.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm D. Lụa nhiễm điện dương Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa...
Đọc tiếp

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì

 

A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron

 

C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm D. Lụa nhiễm điện dương

 

Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron

 

A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương

 

C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm

 

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B trung hòa về điện. Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau thì

 

A. Chúng đẩy nhau B. Chúng hút nhau

 

C. Không hút cũng không đẩy nhau D. Vừa hút vừa đẩy nhau

 

Câu 11: Chọn câu đúng nhất.

 

A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích

 

B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm

 

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương

 

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích

 

Câu 12: Chọn câu đúng

 

A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện

 

C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng

 

C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác

 

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng: Bóng đèn huỳnh quang trong gia đình phát sáng là do

 

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện

 

C. Dựatrên tác dụng từ của dòng điện D. Cả A, B, C đều sai

 

Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện:

 

A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy

 

Câu 15: Chọn phát biểu sai

 

A. Bóng đèn tròn phát sáng là do dòng điện chạy qua dây tóc, làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng

 

B. Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn, làm chất khí này nóng lên và phát sáng

 

C. Bóng đèn huỳnh quang phát sáng là do dòng điện kích thích lớp bột phát quang được phủ bên thành trong bóng đèn phát sáng

 

D. Điôt phát quang phát sáng là do các bản cực nóng lên và phát sáng

1
12 tháng 3 2022

chỉ mình nha

 

20 tháng 1 2022

âm    giảm electron

20 tháng 1 2022

Thanh thủy tính khi cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện âm . Lụa mất bớt electron . 

18 tháng 2 2021

Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, còn mất bớt electron thì nhiễm điện dương thôi mà.

18 tháng 2 2021

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

Em tham khảo thêm bài ở trên nhé

Quy ước: 

Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). Do đó e dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Do đó e dịch chuyển từ mảnh vải vào thanh nhựa.
11 tháng 5 2021

- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:

+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.

11 tháng 5 2021

Mảnh li lông nhận thêm electron vì nhiễm điện âm sau khi cọ sát, còn miếng len bị bớt electron 

17 tháng 2 2022

Refer

Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.

Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên  electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

14 tháng 2 2020

a) Sau khi cọ xát đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm thì thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau. Theo quy ước, điện tích của thanh thủy tinh sau khi được cọ xát với mảnh lụa điện tích dương (+). Mà hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

b) - Thanh thủy tinh mất bớt electron. (Vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương)

- Mảnh lụa nhận thêm electron.