Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các kết quả có thể xảy ra là: xanh, vàng, đỏ
Kết quả có thể xảy ra cao nhất khi lấy ra là quả bóng vàng
Trong hộp có 4 thẻ được đánh số . Thảo lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, ghi số lại rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, thảo được kết quả như sau:
2 | 3 | 2 | 1 | 4 | 4 | 3 | 1 | 3 | 2 |
4 | 1 | 1 | 3 | 2 | 4 | 3 | 2 | 1 | 4 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố là
A. 10/20 . B.15/20 . C.11/20 . D.9/20
Đáp án B nha
Nếu coi số táo của Chi gồm 5 phần thì tổng số táo của An và Bình là 10 phần. Số táo mà An và Bình đã cho đi là : 17 + 19 = 36 (quả)
Vì số táo của Chi gấp 5 lần tổng số táo còn lại của An và Bình nên số táo còn lại của hai bạn gồm 1 phần. Như vậy An và Bình đã cho đi số phần là : 10 - 1 = 9 (phần) Vậy số táo của Chi là : (36 : 9) x 5 = 20 (quả)
Vì ba bạn có số táo bằng nhau nên mỗi bạn lúc đầu có 20 quả.
Ai 2 cái nữa để cho 200 điểm đi
Tình huông xấu nhât lấy ra 11 quả có 7 lê xanh, 2 lê vàng, 1 tao xanh, 1 táo vàng vẫn thiếu 1 quả táo cùng màu Vậy số quả cần lấy ra để chắc chắn có 1 tao và 1 lê cùng màu : 11 + 1 = 12 quả
Tình huông xấu nhât lấy ra 11 quả có 7 lê xanh, 2 lê vàng, 1 tao xanh, 1 táo vàng vẫn thiếu 1 quả táo cùng màu Vậy số quả cần lấy ra để chắc chắn có 1 tao và 1 lê cùng màu : 11 + 1 = 12 quả
1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)
Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18
=> k-3 thuộc BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18)=180
=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...
Vì 200<=k<=400 nên k-3=360
=> k=363
2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k
Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)
UCLN(12;144;420)=12
=> k=12
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ
3) Gọi số tổ có thể chia là : k
Ta có : k thuộc UCLN(42;56)
UCLN(42;56)=14
=> k=14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )
56:14=4( nữ )
Câu 1:
Gọi a là số học sinh cần tìm
Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)
=> a-3 ϵ BC (12;15;18)
12= 22. 3
15= 3.5
18= 2. 32
BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180
BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}
=> a-3= 360
a= 360 +3= 363
Vậy có 363 học sinh
Câu 2:
Gọi a là số rổ cần tìm
Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN (12;144;420)
12= 22.3
144= 24.32
420= 22.3.5.7
ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ
Câu 3:
Gọi a là số tổ cần tìm
Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN ( 42;56)
42= 2.3.7
56= 23.7
ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Số học sinh nam mỗi tổ có là:
42 : 14= 3 ( nam)
Số học sinh nữ mỗi tổ có là:
56 : 14= 4 (nữ)
Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^3_{19}\)
Gọi A là biến cố: "An chọn ra 3 quả cho tổng chia hết cho 4."
Trong các số từ 1 đến 19 sẽ có 4 số chia hết cho 4; 5 số chia 4 dư 1; 5 số chia 4 dư 2 và 5 số chia 4 dư 3. Để tổng các số trên 3 quả chia hết cho 4 thì số dư của bộ số đó khi chia cho 4 (ta gọi là \(\left(a,b,c\right)\)) phải bằng 1 trong các bộ số sau:
\(\left(0,0,0\right)\), \(\left(0,1,3\right),\left(0,2,2\right),\left(1,1,2\right),\left(3,3,2\right)\).
Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,0,0\right)\) thì có tất cả \(C^3_4=4\) cách chọn.
Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,1,3\right)\) thì có tất cả \(4.5^2=100\) cách chọn
Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,2,2\right)\) thì có tất cả \(4.C^2_5=40\) cách chọn.
Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(1,1,2\right)\) thì có tất cả \(C^2_5.5=50\) cách chọn.
Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(3,3,2\right)\) thì có tất cả \(C^2_5.5=50\) cách chọn.
Vậy \(\left|A\right|=4+100+40+50+50=244\).
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{244}{C^3_{19}}=\dfrac{244}{969}\).
Vậy xác suất để An chọn ra 3 quả có tổng chia hết cho 4 là \(\dfrac{244}{969}\)