Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Phần đầu - ngực có :
+Mắt kép: dùng để định hướng phát hiện con mồi
+ hai đôi râu:(mình không biết)
+ Các chân hàm: dùng để giữ và xử lí mồi
+ các chân ngực: dùng để bắt mồi và bò
- phần bụng
+ các chân bụng: dùng để bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi giật lùi
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.
-Động vật có xương sống có đặc điểm là:
+ Là động vật.
+ Có xương sống chạy dọc cơ thể
+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)
Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?
- Cách phòng chống bệnh dại:
+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.
+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.
+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.
- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.
+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.
+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.
+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.
-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:
+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.
+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.
+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.
+ Khi có bệnh xảy ra phải:
Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.
Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.
+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:
Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.
Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.
Câu 2:
Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:
- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.
5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...
5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...
Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:
- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.
- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.
- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.
- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.
- Nuôi một số loài (nếu có thể).
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.
đồng ý nhưng khi biết được tập tính của tôm là ăn vào lúc chiều tối để việc đánh bắt tôm có hiệu quả cao
1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.
2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào
-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:
-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :
-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.Đầu-ngực: là trung tâm vận động và định hướng
Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ
- Đầu - ngực :
+ Mắt kép : định hướng phát hiện mồi
+ 2 đôi râu
+ Các chân hàm : giữ và xử lý mồi
+ Các chân ngực : bắt mồi và bò
- Bụng :
+ Các chân ngực : bơi , giữ thăng bằng ôm trứng
+ Tấm lái : lái và giúp tôm bơi giật lùi
Cơ thể tôm sông gồm: Đầu ngực và bụng
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bụng:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Chúc bn học tốt